Đề kiểm tra năm học 2015 - 2016 môn : Vật lý 10 thời gian làm bài : 45 phút

doc 9 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2152Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra năm học 2015 - 2016 môn : Vật lý 10 thời gian làm bài : 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra năm học 2015 - 2016 môn : Vật lý 10  thời gian làm bài : 45 phút
SỞ GD VÀ ĐT BÌNH ĐỊNH 
TRƯỜNG THPT TÂY SƠN 
.
ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2015 -2016
M«n : VËT Lý 10CB
Thêi gian lµm bµi : 45phót
Họ và tên :  .. Lớp . SBD .
 Mã đề thi : 
Caâu 1: Ñieàu naøo sau ñaây laø ñuùng nhất khi noùi veà chaát ñieåm?
A. Chaát ñieåm laø nhöõng vaät coù kích thöôùc nhoû
B. Chaát ñieåm laø nhöõng vaät coù kích thöôùc raát nhoû
C. Chaát ñieåm laø nhöõng vaät coù kích thöôùc raát nhoû so vôùi chieàu daøi quó ñaïo cuûa vaät
D. Chất điểm là những vật có kích thước tương đối nhỏ 
Câu 2: Trường hợp nào sau đây nói đến vận tốc trung bình:
A. Vận tốc của người đi bộ là 5 km/h.
B. Khi ra khỏi nòng súng, vận tốc của viên đạn là 480 m/s.
C. Số chỉ của tốc kế gắn trên xe máy là 56 km/h.
D. Khi đi qua điểm A, vận tốc của vật là 10 m/s.
v(m/s)
6
0	 5	 10	 15	 t(s)
-6
Câu 3: Đồ thị vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x được biểu diễn trên hình vẽ. Gia tốc của chất điểm trong những khoảng thời gian 0 đến 5s; 5s đến 15s; >15s lần lượt là
A. -6m/s2; - 1,2m/s2; 6m/s2
B. 0m/s2; 1,2m/s2; 0m/s2
C. 0m/s2; - 1,2m/s2; 0m/s2
D. - 6m/s2; 1,2m/s2; 6m/s2
Câu 4: Viết công thức liên hệ giữa đường đi, vận tốc và gia tốc của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều 
A. v2 – v02 = as (a và v0 cùng dấu). 	B. v2 – v02 = 2 (a và v0 trái dấu). 
C. v – v0 = 2as (a và v0 cùng dấu). 	D. v2 – v02 = 2as (a và v0 cùng dấu) . 
Câu 5: Chọn công thức không đúng. Trong chuyển động rơi tự do thì:
A.v = gt	B.s =	 	C. v2 = 2gs	 D. t = 
Câu 6: Một hòn sỏi được thả rơi tự do ở độ cao 200m. Lấy g = 9,8m/s2. Thời gian rơi và vận tốc chạm đất của hòn sỏi là bao nhiêu?
A.t = 6.39s; vcđ = 62,6m/s	C. t = 7.39s; vcđ = 72,6m/s
B.t = 7.39s; vcđ = 62,6m/s	D. t = 6.39s; vcđ = 72,6m/s
Câu 7: Một chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ góc w trên đường tròn tâm O bán kính R. Tốc độ dài của chất điểm là
A. v=w2R	B. v=w/R	C. v=R/w	D. v=wR
Câu 8: Khi đĩa quay đều, một điểm trên vành đĩa chuyển động với vận tốc 3m/s, một điểm nằm gần trục quay hơn một đoạn 10cm có vận tốc 2m/s. Gia tốc hướng tâm của điểm nằm trên vành đĩa là
A. 20m/s2.	B. 40m/s2.	C. 30m/s2.	D. 50m/s2.
Câu 9: Moät chieác xaø lan chaïy xuoâi ñoøn soâng töø A ñeán B maát 3 giôø. A, B caùch nhau 36 km. Nöôùc chaûy vôùi vaän toác 4 km/h. Vaän toác cuûa xaø lan ñoái vôùi nöôùc baèng bao nhieâu?
A.32 km/h	B.16 km/h	C.12 km/h	 D.8 km/h. 
Câu 10:
SỞ GD VÀ ĐT BÌNH ĐỊNH 
TRƯỜNG THPT TÂY SƠN 
.
ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2015 -2016
M«n : VËT Lý 10CB1
Thêi gian lµm bµi : 45phót
Họ và tên :  .. Lớp . SBD .
Chọn đáp án đứng theo yêu cầu của câu hỏi.
Câu 1/ Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là hợp lực của chúng. Câu nào sau đây đúng
A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2 B. Trong mọi trường hợp, F thỏa mãn 
C. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2 D. Trong mọi trường hợp F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2 
Câu 2/ Chọn câu phát biểu đúng
A. Nếu thôi tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại
B. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi
C. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được
D. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng
Câu 3/ Hai người buộc hai sợi dây vào đầu một chiếc xe và kéo. Lực kéo chiếc xe lớn nhất khi:
A. Hai lực kéo vuông góc với nhau	B. Hai lực kéo hợp với nhau góc 300
C. Hai lực kéo cùng chiều với nhau	D. Hai lực kéo ngược chiều với nhau 
Câu 4/ Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào xảy ra không do quán tính:
A. Bụi rơi khỏi áo khi ta rũ mạnh áo. 
B. Vận động viên chạy đà trước khi nhảy cao. 
C. Lưỡi búa được tra vào cán khi gõ cán búa xuống nền. 	
D. Khi xe chạy, hành khách ngồi trên xe nghiêng sang trái, khi xe rẽ sang phải. 
Câu 5 / Phát biểu nào sau đây là đúng. 
A. Càng lên cao thì gia tốc rơi tự do càng nhỏ. 
B. Để xác định trọng lực tác dụng lên vật người ta dùng lực kế. 
C. Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ với trọng lượng của vật. 
D. Trọng lượng của vật không phụ thuộc vào trạng thái chuyển động của vật đó. 
Câu 6/ Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi?
A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng. 
B. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không có giới hạn. 
C. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng. 
D. Lực đàn hồi luôn ngược hướng với biến dạng. 
ĐỀ
Lời giải ngắn gọn 
Câu 7/ Có hai lực đồng quy và . Gọi là góc hợp bởi và và . Nếu thì:
A. a = 00 B. a = 900 C. a = 1800 D. 0< a < 900
Câu 8/ Lực truyền cho vật khối lượng gia tốc 2 m/s², truyền cho vật khối lượng gia tốc 6m/s². Lực sẽ truyền cho vật khối lượng gia tốc:
A. 1,5 m/s². B. 2 m/s². C. 4 m/s². D. 8 m/s². 
 Câu 9/ Một vật có khối lượng 2,0 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 80cm trong 0,05s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu?
A. 3,2m/s2; 6,4N B. 0,64m/s2; 1,28N
C. 6,4 m/s2; 12,8 N	 D. 640 m/s2; 1280 N
Câu 10/ Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2,0. 104 kg, ở cách xa nhau 40m. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu phần trọng lượng P của mỗi xe?Lấy g = 9,8m/s2. 
A. 34. 10 - 10 P B. 34. 10 - 8 P 
C. 85. 10 - 8 P	 D. 85. 10 - 12 P
Câu 11/ Gia tốc rơi tự do ở bề mặt một hành tinh là g. Giả sử bán kính của hành tinh tăng lên gấp đôi nhưng khối lượng riêng trung bình của hành tinh không đổi, khi đó gia tốc rơi tự do ở bề mặt hành tinh sẽ bằng bao nhiêu?
A. g. 	 B. 4g. C. g/2. D. 2g. 
Câu 12/ Một quả bóng khối lượng m = 200 g bay với vận tốc v1 = 20 m/s thì đập vuông góc vào một bức tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc v2 = 10 m/s. Khoảng thời gian va chạm vào tường là Δt = 0,05 s. Tính lực của tường tác dụng lên quả bóng. 
A. 160 N. B. 40 N. C. 80 N. D. 120 N. 
II/ Tự luận 
Câu 1/ Phát biểu định luật III Niu – tơn. Nêu đặc điểm của cặp “ Lực và phản lực” 
Câu 2 / Một vật có khối lượng 5kg đang nằm yên trên sàn nhà. Tác dugj vào vật một lực theo phương ngang làm cho vật chuyển động một đoạn 400cm trong 2 giây. Hệ số ma sát trượt 0,3. Lấy g =9,8 m/s2.
a/ Tính lực kéo 
b/ Tính vận tốc của vật sau 10 giây
c/ Sau 10 giây đó lực kéo mất đi, vật đi thêm được quãng đường bao nhiêu nữa thì dừng lại?
SỞ GD VÀ ĐT BÌNH ĐỊNH 
TRƯỜNG THPT TÂY SƠN 
.
ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2015 -2016
M«n : VËT Lý 10CB2
Thêi gian lµm bµi : 45phót
Họ và tên :  .. Lớp . SBD .
Chọn đáp án đứng theo yêu cầu của câu hỏi.
Câu 1/ Phép phân tích lực cho phép ta:
A.thay thế một lực bằng một lực duy nhất.	B.thay thế một lực bằng một lực giống hệt nó.
C.thay thế một lực bằng một lực khác.	 D.thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực.
Câu 2/ Hãy chọn câu đúng: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì:
A. Vật lập tức dừng lại	
B. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại
C. Vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều
D. Vật chuyển sang ngay trạng thái chuyển động thẳng đều
Câu 3/ Trong trò chơi hai người kéo co, chọn câu đúng trong các câu nhận định sau:
A. Người thua kéo người thắng một lực bé hơn
B. Người thắng có thể kéo người thua một lực lớn hơn và cũng có thể bé hơn
C. Người thắng kéo người thua một lực bằng với người thua kéo người thắng.
D. Người thắng kéo người thua một lực lớn hơn 
Câu 4/ Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Newton, có đặc điểm nào sau đây?
A.Tác dụng vào 2 vật khác nhau	B.Tác dụng vào cùng một vật
C.Không cần phải bằng nhau về độ lớn	D.Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần cùng giá
Câu 5/ Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trời và do Mặt Trời tác dụng lên Trái Đất. 
A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều. 
B. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn. 
C. Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. 
D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau. 
 Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo chiều , Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném. Tầm xa L tính theo phương ngang xác định bằng biểu thức:
A. 	 B. 	 C. 	 D. 
ĐỀ
Lời giải ngắn gọn 
Câu 7/ Có hai lực đồng quy và . Gọi là góc hợp bởi và và . Nếu thì góc hợp bởi là :
A. a = 00 B. a = 900 C. a = 1800 D. 0 < a < 900
Câu 8/ Lực truyền cho vật khối lượng gia tốc 6 m/s², truyền cho vật khối lượng gia tốc 2m/s². Lực sẽ truyền cho vật khối lượng gia tốc:
A. 1,5 m/s². B. 2 m/s². C. 4 m/s². D. 3 m/s².
Câu 9/ Một vận động viên môn hockey(môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một vận tốc đầu 10m/s. Hệ số ma sát trượt giữa bóng và mặt băng là 0,01. Hỏi quả bóng đi được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại? Lấy g = 9,8m/s2. 
A. 390m B. 450m C. 510m D. 570m
Câu 10/ Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính R của Trái Đất. Lấy gia tốc rơi tự do tại mặt đất là g = 10 m/s2 và bán kính Trái Đất bằng R = 6400 km. Chu kì quay quanh Trái Đất của vệ tinh là
A. 2 h 48 phút. B. 1 h 58 phút. 
C. 3 h 58 phút. 	 D. 1 h 24 phút. 
Câu 11/ Hai quả cầu đồng chất, có bán kính bằng nhau, lúc đầu áp sát nhau. Sau đó một quả cầu đứng yên, một quả tịnh tiến theo đường nối tâm một đoạn bằng đường kính mỗi quả. Lực hấp dẫn giữa hai quả lúc đó so với lúc ban đầu sẽ giảm bao nhiêu lần?
A. 4 lần. B. 3 lần. C. 2 lần. D. 9 lần. 
Câu 12/ Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1,0N để nén lò xo. Khi ấy chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
A. 2,5cm B. 7,5cm C. 12,5cm D. 9,75cm
II/ Tự luận 
Câu 1/ Phát biểu và viết biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn
Câu 2/ Một vật có khối lượng 100kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 20m/s dưới tác dụng của một lực theo phương ngang, trên đường nằm ngang. Tính.
a/ quãng đường mà vật đi được trong 30s.
b/ lực kéo cho vật chuyển động thẳng đều, cho biết hệ số ma sát giữa vật và mặt đường là 0,5
c/ Đang chuyển động thì ngừng tác dụng lực. Tính quãng đường mà vật có thể đi được từ lúc thôi tác dụng lực cho đến khi dừng lại. Lấy g =10 m/s2
SỞ GD VÀ ĐT BÌNH ĐỊNH 
TRƯỜNG THPT TÂY SƠN 
.
ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2015 -2016
M«n : VËT Lý 10CB3
Thêi gian lµm bµi : 45phót
Họ và tên :  .. Lớp . SBD .
Chọn đáp án đứng theo yêu cầu của câu hỏi.
Câu 1/ Có hai lực đồng quy và . Gọi là góc hợp bởi và và . Nếu thì:
A. a = 00	 B. a = 900	 C. a = 1800 	 D. 0< a < 900
Câu 2/ Câu nào sau đây là đúng?
A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động. 
B. Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần. 
C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều. 
D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó. 
Câu 3/ Chọn câu đúng. Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn: 
A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá. 	B. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá. 
C. bằng trọng lượng của hòn đá. 	 D. bằng 0. 
Câu 4/ Chọn phát biểu đúng nhất. 
A. Vectơ lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng chuyển động của vật. 
B. Hướng của vectơ lực tác dụng lên vật trùng với hướng biến dạng của vật. 
C. Hướng của lực trùng với hướng của gia tốc mà lực truyền cho vật. 
D. Lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều có độ lớn không đổi.
Câu 5/ Điều nào sau đây là sai khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi?
A. Với cùng độ biến dạng như nhau, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật đàn hồi. 
B. Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với các mặt tiếp xúc. 
C. Với các vật như lò xo, dây cao su, thanh dài, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của vật. 
D. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật biến dạng.
Câu 6/ Với các ký hiệu như SGK, khối lượng M của Trái Đất được tính theo công thức:
A. 	B. M = gGR2	 C. 	 D. 
ĐỀ 
LỜI GIẢI NGẮN GỌN
Câu 7/ Ba lực có cùng độ lớn bằng 10N trong đó F1 và F2 hợp với nhau góc 600. Lực F3 vuông góc mặt phẳng chứa F1, F2. Hợp lực của ba lực này có độ lớn. 
A. 15N B. 40N C. 25N D. 20N.
Câu 8/ Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72km/h thì hãm phanh, đi thêm được 500m rồi dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Độ lớn của hãm tác dụng lên xe là:
A. 800 N. B. - 800 N. 
C. 400 N. D. - 600 N. 
Câu 9/ Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 9N. Khi ở một điểm cách tâm Trái Đất 3R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?
A. 81N B. 27N C. 3N D. 1N.
Câu 10/ Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300 g thì thấy lò xo giãn một đoạn 2 cm. Nếu treo thêm một vật có khối lượng 150 g thì độ giãn của lò xo là: 
 A. 1 cm B. 2 cm C. 3 cm D. 4 cm
Câu 11/ Một xe đua chạy quanh một đường tròn nằm ngang, bán kính 250m. Vận tốc xe không đổi có độ lớn là 50m/s. Khối lượng xe là 2. 103 kg. Độ lớn của lực hướng tâm của chiếc xe là: 
A. 10 N B. 4. 102 N C. 4. 103 N D. 2. 104 N.
Câu 12/ Vật m= 1kg đang chuyển động với v =5m/s thì chịu tác dụng của lực F =5N không đổi ngược hướng chuyển động. Sau khi đi thêm được 1m nữa vận tốc của vật là: 
A. 15m/s B. 25m/s C. m/s D. 5m/s
II/ Tự luận 
Câu1/ Phát biểu định nghĩa lực hướng tâm và viết biểu thức lực hướng tâm
Câu 2/ Một vật có khối lượng 10kg được kéo trượt trên mặt sàn nằm ngang nhờ một lực kéo có độ lớn không đổi là 50N theo phương ngang từ trạng thái đứng yên. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,3. Lấy g =10m/s2. Tính
a/ độ lớn của lực ma sát
b/ quãng đường vật đi được sau 5 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động 
c/ Sau 5 giây thôi tác dụng lực vào vật. Tính quãng đường mà vật còn có thể đi thêm được cho đến khi dừng lại.
SỞ GD VÀ ĐT BÌNH ĐỊNH 
TRƯỜNG THPT TÂY SƠN 
.
ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2015 -2016
M«n : VËT Lý 10CB4
Thêi gian lµm bµi : 45phót
Họ và tên :  .. Lớp . SBD .
Chọn đáp án đứng theo yêu cầu của câu hỏi.
Câu 1/ Có hai lực đồng quy và . Gọi là góc hợp bởi và và . Nếu thì:
A. a = 00 B. a = 900 C. a = 1800 D. 0< a < 900
Câu 2/ Chọn câu phát biểu đúng. 
 A. Khi vật thay đổi vận tốc thì bắt buộc phải có lực tác dụng vào vật. 
B. Vật bắt buộc phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng vào nó. 
C. Nếu không còn lực nào tác dụng vào vật đang chuyển động thì vật phải lập tức dừng lại. 
D. Một vật không thể liên tục chuyển động mãi mãi nếu không có lực nào tác dụng vào nó. 
Câu 3/ Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi?
A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng. 
B. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không có giới hạn. 
C. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng. 
D. Lực đàn hồi luôn ngược hướng với biến dạng. 
Câu 4/ Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên?
A. tăng lên	 	B. giảm đi	 
C. không đổi D. Tùy trường hợp, có thể tăng lên hoặc giảm đi
Câu 5/ Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích nào kể sau đây?
A. Giới hạn vận tốc của xe 	 B. Tạo lực hướng tâm 
C. Tăng lực ma sát D. Cho nước mưa thoát dễ dàng. 
Câu 6/ Hai chất điểm có khối lượng m1, m2 đặt cách nhau một khoảng r, lực hấp dẫn giữa chúng được tính bằng biểu thức: 
A. F = G	 B. F = G 	 C. F = G	 D. F = G
ĐỀ 
LỜI GIẢI NGẮN GỌN
Câu7/ Cho ba lực đồng qui F1= F2 = F3 = 20N, trong đó F2 và F3 hợp với nhau góc 600. Lực F1 vuông góc mặt phẳng chứa F2, F3. Hợp lực của ba lực này có độ lớn.
A. 15N B. 40N C. 25N D. 20N.
Câu 8/ Một vật có trọng lượng P đứng cân bằng nhờ 2 dây OA làm với trần một góc 600 và OB nằm ngang. Độ lớn của lực căngT1 của dây OA bằng:
 A. P 	 B. C. D. 2P
Câu 9/ Một vật được ném ngang từ độ cao h = 9m. Vận tốc ban đầu có độ lớn là vo. Tầm xa của vật 18m. Tính vo. Lấy g = 10m/s2. 
A. 19m/s B. 13,4m/s C. 10m/s D. 3,16m/s
Câu 10/ Biết bán kính của Trái Đất là R. Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45N, khi lực hút là 5N thì vật ở độ cao h bằng: 
A. 2R. B. 9R. C. . D. 
Câu 11/ Một ô tô đang chạy với tốc độ 60km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 50m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu?Giả sử lực hãm trong 2 trường hợp là như nhau. 
A. 100m B. 141m C. 70,7m D. 200m
Câu 12/ Gia tốc rơi tự do ở bề mặt Trái Đất là g. Giả sử bán kính của Trái Đất tăng lên gấp đôi nhưng khối lượng riêng trung bình của Trái Đất không đổi, khi đó gia tốc rơi tự do sẽ bằng bao nhiêu?
A. g. 	 B. 4g. C. 2g. D. g/2. 
II/ Tự luận:
Câu 1: Trình bày về lực ma sát trượt:
sự xuất hiện 
các đặc điểm
Câu 2: Một vật có khối lượng m=1kg đặt tại A trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là μ=0,25. Người ta bắt đầu kéo vật bằng một lực F=3N. Sau khi vật đi được quãng đường AB=1,1m thì lực này ngừng tác dụng. Tính 
a/ gia tốc của vật 
b/ quãng đường BC mà vật đi được cho tới lúc dừng lại.
c/ tổng thời gian chuyển động của vật (từ lúc bắt đầu được kéo đến lúc dừng lại).

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_1tiet.doc