Đề kiểm tra một tiết Vật lí lớp 8 (Có đáp án)

doc 6 trang Người đăng dothuong Lượt xem 625Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết Vật lí lớp 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết Vật lí lớp 8 (Có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT- MÔN VẬT LÍ LỚP 8- TIẾT 26
I. Môc ®Ých của đề kiểm tra
	1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 25 theo PPCT (sau khi học xong bài 21: Nhiệt năng).
	b. Mục đích:
- Đối với học sinh:
+ HS trả lời được các câu hỏi của đề bài.
+ Phân tích bài toán, hiện tượng vật lí và rèn kĩ năng tính toán chính xác.
- Đối với giáo viên:
- Phân loại đánh giá được học sinh, từ đó có biện pháp điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp.
II. Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (60% TNKQ, 40% TL)
III. Ma trËn ®Ò kiểm tra 
1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình.
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT ( Cấp độ 1,2)
VD( Cấp độ 3,4)
LT ( Cấp độ 1,2)
VD( Cấp độ 3,4)
1.Công suất, cơ năng
4
3
2,1
1,9
30
27,1
2. Cấu tạo phân tử, nhiệt năng
3
3
2,1
0,9
30
12,9
Tổng
7
6
4,2
2,8
60
40
 b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm 
số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1,2
(Lí thuyết)
1. Công suất, cơ năng
30
4,5 ≈ 5
4 (2đ; 8')
 1 (1,0đ, 5')
3,0
tg: 13'
2. Cấu tạo phân tử, Nhiệt năng
30
4,5 ≈ 4
3 (1,5đ; 6')
1 (1,5đ; 5')
3
tg:11'
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
1. Công suất, cơ năng
27,1
4,06 ≈ 4
3 (1,5đ; 6')
1(1,5đ; 10')
3
tg:16
2. Cấu tạo phân tử, Nhiệt năng
12,9
1,93 ≈ 2
2(1đ; 5')
1,0
tg:5'
Tổng 
100
15
12 (6đ ;25')
3 (4đ; 20')
10 (đ)
tg:45'
2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Công suất, cơ năng
4 tiết
1. Nhận biết được các dạng của cơ năng.
2. Sự chuyển hóa giữa các dạng của cơ năng.
3. Hiểu được động năng của vật chỉ có tính tương đối.
4. Hiểu được ý nghĩa của công suất trên các dụng cụ , thiết bị điện
5. Vận dụng được công thức công suất vào bài tập.
6.Vận dụng kiến thức về cơ năng giải thích hiện tượng thực tế.
7. BiÕn ®æi ®­îc công thøc tÝnh công suất và các công thức có liên quan vào giải bài tập
Số câu hỏi
3(6')
C1.2; C2.3;6
3(6')
C3.5; 7.
 C4.1
1(2')
C5.4
1(5')
C6.14
1(10')
C7.15
9(29')
Số điểm
1,5
1,5
0,5
1,0
1,5
6,0 (60%)
2. Cấu tạo phân tử, nhiệt năng
3 tiết
8. Nắm được cấu tạo của các chất, các hiện tượng do chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật
9.Giải thích được hiện tượng khuếch tán.
10. Hiểu được khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật thay đổi thì đại lượng nào của vật thay đổi.
.
Số câu hỏi
3(6')
C8.8;9;12
2(5')
C9.10
 C10.11
1(5')
C10.13
6(16')
Số điểm
1,5
1,0
1,5
4,0 (40%)
TS câu hỏi
6 (12')
6(16')
3(17')
15 (45')
TS điểm
3
3,5
3,5
10,0 (100%)
IV. NỘI DUNG ĐỀ
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN :(6 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng 
Câu 1.(0,5®). Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết
	A. Công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó.
	B. Công thực hiện được của dụng cụ hay thiết bị đó
	C. Khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thiết bị đó
	D. Khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay thiết bị đó
Câu 2.(0,5®). Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang, thì	
	A. Vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn.
	B. Vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn.
	C. Vật có tốc độ càng lớn thì động năng càng lớn.
	D. Hai vật có cùng khối lượng nên động năng hai vật như nhau.
C©u3.(0,5®).Trong dao động của con lắc vẽ ở hình 1. 
Khi nào chỉ có một hình thức chuyển hóa năng lượng từ thế năng sang động năng?
 A. Khi con lắc chuyển động từ A đến C.
 B.Khi con lắc chuyển động từ C đến A.
 C. Khi con lắc chuyển động từ B đến C.
 D.Khi con lắc chuyển động từ A đến B. 
Hình 1
C©u 4.(0,5®). §Ó thùc hiÖn mét c«ng lµ 7,2.10J trong 1 giê, ta cÇn mét c«ng suÊt:
7,2.10W. B. 720 KW.
 C. 200 KW. D. 7,2 MW.
C©u 5. (0,5®). Trong c¸c vËt sau ®©y, vËt nµo kh«ng cã thÕ n¨ng?
A. Viªn ®¹n ®ang bay
B. Lß xo ®Ó tù nhiªn ë mét ®é cao so víi mÆt ®Êt.
C. Hßn bi ®ang l¨n trªn mÆt ®Êt.
D. Lß xo bÞ Ðp ®Æt ngay trªn mÆt ®Êt.
C©u 6.(0,5®). Tr­êng hîp nµo sau ®©y cã sù chuyÓn ho¸ tõ ®éng n¨ng thµnh thÕ 
 n¨ng vµ ng­îc l¹i:
VËt r¬i tõ trªn cao xuèng.
VËt ®­îc nÐm lªn råi r¬i xuèng.
VËt l¨n tõ ®Ønh dèc xuèng.
VËt chuyÓn ®éng trªn mÆt bµn n»m ngang. 
 C©u 7:(0,5®). Mét vËt ®­îc nÐm lªn cao theo ph­¬ng th¼ng ®øng. Khi nµo vËt võa cã thÕ n¨ng, võa cã ®éng n¨ng?
 A. C¶ khi vËt ®ang ®i lªn vµ ®ang r¬i xuèng.
 B. ChØ khi vËt ®ang ®i lªn.
 C. ChØ khi vËt ®ang r¬i xuèng
 D. ChØ khi vËt lªn tíi ®iÓm cao nhÊt.
Câu 8.(0,5®). Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất đúng?
	A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt.
	B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử không chuyển động.
	C. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất.
 D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách.
Câu 9.(0,5®).Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
	A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. 	
	B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh.
	C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.	
	D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động 
 va chạm vào.
Câu 10.(0,5®). Khi mở lọ nước hoa trong lớp học, sau một lúc cả phòng đều ngửi thấy mùi thơm. 
 Lí giải không hợp lí là
	A. Do sự khuếch tán của các phân tử nước hoa ra khắp lớp học
	B. Do các phân tử nước hoa chuyển động hỗn độn không ngừng, nên nó đi ra khắp lớp học
	C. Do các phân tử nước hoa nhẹ hơn các phân tử không khí nên có thể chuyển động ra khắp lớp học
	D. Do các phân tử nước hoa có nhiều hơn các phân tử không khó ở trong lớp học nên ta chỉ ngửi thấy 
 mùi nước hoa.
Câu 11.(0,5®). Khi ®æ 50cm3 r­îu vµo 50cm3 n­íc, ta thu ®­îc mét hçn hîp r­îu 
 n­íc cã thÓ tÝch:
 A. B»ng 100cm3. B. Lín h¬n 100cm3. 
 C. Nhá h¬n 100cm3. D. Cã thÓ b»ng hoÆc nhá h¬n 100cm3. 
Câu 12.(0,5®). Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Bởi vì
	A. khi khuấy đều nước và đường cùng nóng lên.
	B. khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào các khoảng cách giữa các phân tử nước.
	C. khi bỏ đường vào và khuấy lên thể tích nước trong cốc tăng.
	D. đường có vị ngọt
B. TỰ LUẬN(4điểm)
Câu 13.(1,5đ).Tại sao nhỏ một giọt mực vào một chén nước thì nước trong chén chuyển dần thành màu mực? 
Câu 14. (1đ). Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào?
 Đó là dạng năng lượng gì?
Câu 15.(1,5đ) .Tính công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 25 m xuống dưới, biết rằng lưu lượng dòng nước
Là 120m3/phút, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
V. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 6 điểm 
 *Khoanh đúng mỗi câu được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
 7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
C
D
C
C
B
A
A
B
D
C
B
B. TỰ LUẬN: 4 điểm
Câu 13: (1,5 điểm.) 
 Vì giữa các phân tử mực cũng như các phân tử nước có khoảng cách mà chúng chuyển động hỗn độn không ngừng, nên các phân tử mực xen vào khoảng cách của các phân tử nước và ngược lại 
do đó nước chuyển dần thành màu mực 
1 điểm
0,5 điểm
Câu 14. (1,0 điểm )
Nhờ năng lượng của búa.
 Đó là động năng
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 15. (1,5 điểm)
 Trọng lượng của dòng nước chảy trong 1 phút là:
 P = 10.120.1000 = 1 200 000 (N)
 Công của dòng nước chảy trong 1 phút là:
 A = P.h = 1 200 000 .25 = 30 000 000(J) = 30 000 (KJ)
 Công suất của dòng nước là:
 0,5 điểm
 0,5 điểm
 0,5 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_1_tiet_mon_vat_li.doc