Đề kiểm tra một tiết Vật lí lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Lê Thị Vân

doc 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết Vật lí lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Lê Thị Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết Vật lí lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Lê Thị Vân
Ngày soạn: 19/10/2016-Ngày dạy:24,26/10/2016 	Tuần 8,Tiết 8
PHÒNG GDĐT BẮC TRÀ MY
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN:VẬT LÝ 6
NĂM HỌC : 2016 – 2017
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
 1.Đo độ dài. Đo thể tích.
1. Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
2.Nêu được đơn vị đo độ dài
7.Xác định được cách đo độ dài trong một số tình huống thông thường.
10.Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
Số câu hỏi
 4
C1.1,2,3;C2.7
1
C7.1
1
C10.2
 6
Số điểm
2®
1®
1®
4đ
Tỉ lệ %
20%
10%
10%
40%
2.Khối lượng và lực
3.Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật. 
4. Nêu được đơn vị đo lực.
5.Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.
6. Nêu được ví dụ về một số lực.
8. Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.
9. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động. 
11.Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
12.Giải thích được các hiện tượng liên quan đến trọng lực 
Số câu hỏi
4
C3.4,C4.5,C5.6,C6.8
1
C8,C9.3
1
C11.4
1
C12.5
7
Số điểm
2®
2®
1®
1đ
6đ
Tỉ lệ %
20%
20%
10%
60%
TS câu hỏi
8
2
 3
13
10đ
TS điểm
3®
 4®
 3®
Tỉ lệ %
30%
40%
30%
100%
PHÒNG GD ĐT BẮC TRÀ MY
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG
Họ và tên: ..................... Lớp:6
ĐỀ KIỂM TRA I TIẾT
MÔN: VẬT LÍ 6
NĂM HỌC: 2016 – 2017(thời gian 45 phút)
Điểm:
Lời phê của giáo viên
I. TRẮC NGHIỆM: (4đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi ý trả lời đúng
 Câu 1. Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng là 
	A. ca đong và bình chia độ.	B. bình tràn và bình chứa.
	C. bình tràn và ca đong.	D. bình chứa và bình chia độ.
Câu 2: Độ chia nhỏ nhất của thước là
A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước 
B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước .
D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước.
Câu 3: Giới hạn đo của bình chia độ là 
	A. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình. B. giá trị lớn nhất ghi trên bình
 	C. thể tích chất lỏng mà bình đo được. D. giá trị giữa hai vạch chia trên bình.
C©u 4: Trªn vá tói bét giÆt cã ghi 1kg sè ®ã cho ta biÕt g× ? 
 A. ThÓ tÝch cña tói bét giÆt B. Søc nÆng cña tuÝ bét giÆt 
 C. ChiÒu dµi cña tói bét giÆt. D. Khèi l­îng cña bét giÆt trong tói.
Câu 5: Đơn vị đo lực là
	A. kilôgam.	B. mét.	C. mili lít.	D. niu tơn.
Câu 6: Trọng lực là:
	A. lực đẩy của vật tác dụng lên Trái Đất B. lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia.
	C. lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. D. lực đẩy của Trái Đất tác dụng lên vật.
Câu 7: Trong các đơn vị đo dưới đây,đơn vị không dùng để đo độ dài:
	A. m2	B.cm	C.ml	D.mm
Câu 8: Gió thổi căng phồng một cánh buồm .Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong các lực sau:
	A. Lực căng	B. Lực hút	C. Lực kéo	D.Lực đẩy
II. TỰ LUẬN:( 6đ)
Câu 1(1®): Nêu các bước đo chiều dài một vật?
Câu 2(1®): Cho một bình chia độ, một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ) có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ. 
	a. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?
 b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu?
C©u 3(2®):
 a) Nêu 1 ví dụ về tác dụng đẩy hoÆc kéo của lực?
 b) Nêu 1 ví dụ về tác dụng của lực làm cho vËt chuyÓn ®éng nhanh dần hoÆc vËt chuyÓn ®éng chậm dần.
C©u 4(1®):
 Nêu ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó?
Câu 5.(1đ)Thả một hòn bi bằng chì và một tờ giấy trên cao xuống,ta thấy hòn bi rơi theo phương thẳng đứng còn tờ giấy không rơi theo phương thẳng đứng.Giải thích vì sao?
-HẾT-
Đáp án và biểu điểm : 
I. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
A
B
D
D
C
A,C
A
II. TỰ LUẬN: 6 điểm
Câu 1(1đ) 
 C¸c b­íc chÝnh ®Ó ®o ®é dµi lµ: 
 - ¦íc l­îng ®é dµi cÇn ®o ®Ó chän th­íc ®o thÝch hîp.(0,5)
 - §Æt th­íc vµ m¾t nh×n ®óng c¸ch.	(0,25)
 - §äc, ghi kÕt qu¶ ®o theo ®óng quy ®Þnh.	(0,25)
 Câu 2(1®):
 a. Dụng cụ: Ngoài bình chia độ đã cho để đo được thể tích của hòn đá cần thêm bình tràn và nước. (0,25®)
 b. Cách xác định thể tích của hòn đá: (0,75®)
 Học sinh có thể trình bày được một trong các cách khác nhau để đo thể tích của hòn đá, ví dụ:
	+ Cách 1: Đặt bình chia độ dưới bình tràn sao cho nước tràn được từ bình tràn vào bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn để nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ. Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ bằng thể tích của hòn đá.
	+ Cách 2: Đổ nước vào đầy bình tràn, đổ nước từ bình tràn sang bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn, đổ nước từ bình chia độ vào đầy bình tràn. Thể tích nước còn lại trong bình là thể tích của hòn đá.
	+ Cách 3: Bỏ hòn đá vào bình tràn, đổ nước vào đầy bình tràn. Lấy hòn đá ra. Đổ nước từ bình chia độ đang chứa một thể tích nước đã biết vào bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước. Thể tích nước giảm đi trong bình chia độ bằng thể tích hòn đá.
C©u 3(2®):
 a) Ví dụ về tác dụng đẩy của lực: (1®)
 Dïng tay nÐm qu¶ bãng vµo t­êng, qu¶ bãng t¸c dông lùc ®Èy vµo t­êng, t­êng t¸c dông l¹i qu¶ bãng còng mét lùc ®Èy theo chiÒu ng­îc l¹i vµ cã cïng ®é lín, lµm qu¶ bãng bËt trë ra.
 b) Ví dụ về tác dụng của lực làm cho vËt chuyÓn ®éng nhanh dần: (1®)
 Th¶ vËt nÆng r¬i, träng lùc t¸c dông lªn vËt nÆng lµm cho nã chuyÓn ®éng nhanh dÇn.
 (HS lÊy vÝ dô kh¸c mµ ®óng, GV vÉn cho ®iÓm tèi ®a)
Câu 4(1®): 
 - Quyển sách nằm trên mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng của hai lực là: Träng lùc vµ lùc ®Èy của mặt bàn. (0,25®) 
 +Träng lùc cã ph­¬ng th¼ng ®øng, vµ cã chiÒu h­íng vÒ phÝa Tr¸i §Êt. (0,25®)
 + Lùc ®Èy của mặt bàn cã ph­¬ng th¼ng ®øng, chiÒu từ dưới lên trên, vµ cã c­êng 
 ®é b»ng c­êng ®é cña träng lùc. (0,25®)
 - Träng lùc vµ lùc ®Èy của mặt bàn lµ hai lùc c©n b»ng. (0,25®)
Câu 5.(1đ)
- Hòn bi và tờ giấy rơi đều chịu tác dụng của trọng lực và lực cản của không khí 	(0,5)
- Kích thước hòn bi nhỏ,trọng lượng hòn bi lớn nên lực cản không khí coi như không đáng kể so với trọng lực hòn bi.Do đó nó rơi theo phương thảng đứng 	(0,25)
- Diện tích tờ giấy lớn,trọng lượng nó nhỏ nên lực cản không khí là đáng kể so với trọng lực của nó.Do đó nó không rơi theo phương thảng đứng được	(0,25)
TỔ CHUYÊN MÔN 	NGƯỜI RA ĐỀ
	 Lê Thị Vân

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_1_tiet_Vat_Ly_6_ki_I.doc