Đề thi một tiết học kì I Vật lí lớp 6

doc 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 401Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi một tiết học kì I Vật lí lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi một tiết học kì I Vật lí lớp 6
THI HỌC KỲ I 
 Môn: Vật lý- Lớp 6 
Thời gian: 45 phút
Mã đề: VL6-01
A. Trắc nghiệm.(5đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng cho các câu sau:
 Câu 1. Công thức tính trọng lượng riêng là
 A. d = 	 B. d = .	 C. d= . D. m = D.V
Câu 2. Một vật có khối lượng 5kg thì vật đó có trọng lượng là
 A. 5N . B. 25N . C. 35N. D. 50N.
Câu 3. Giới hạn đo của thước là
 A. độ dài lớn nhất được ghi trên thước. C. số đo nhỏ nhất được ghi trên thước.
 B. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. D.độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước. 
Câu 4. Phương và chiều trọng lực là
 A. phương nằm ngang, chiều từ trên xuống dưới.
 B. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
 C. phương nằm ngang, chiều từ dưới lên trên. 
 D. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. 
Câu 5. Hai lực cân bằng là hai lực
 A. có cùng chiều, nhưng có phương khác nhau, cùng tác dụng lên một vật.
 B. mạnh như nhau, có cùng phương, nhưng ngược chiều, cùng tác dụng lên một vật. 
 C. mạnh như nhau, có cùng phương và cùng chiều, cùng tác dụng lên một vật.	
 D. có cùng phương, nhưng có chiều ngược nhau, cùng tác dụng lên một vật.
Câu 6. Dùng mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên cao, mặt phẳng nghiêng có tác dụng
 A. làm giảm trọng lượng của vật.
 B. làm thay đởi phương của trọng lực tác dụng lên vật.
 C. giúp kéo vật lên với một lực lớn hơn trọng lượng của vật.
 D. giúp kéo vật lên với một lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. 
Câu 7. Khối lượng của một vật chỉ
 A. lượng chất tạo thành vật.	 B. độ lớn của vật.
 C. thể tích của vật.	 D. chất liệu tạo nên vật.
Câu 8. Độ chia nhỏ nhất của thước là 
 A. độ dài lớn nhất được ghi trên thước. B. độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước. 
 C. số đo nhỏ nhất được ghi trên thước. D. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. Câu 9. Khi đập quả bóng vào tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ 
 A. vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
 B. chỉ làm biến dạng quả bóng.
 C. chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
 D. không làm biến dạng cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
Câu 10.Người ta có thể dùng mặt phẳng nghiêng để 
 A . kéo cờ lên đỉnh cột cờ.
 B. đưa thùng hàng lên xe ơ tơ.
 C. đưa thùng nước từ dưới giếng lên.
 D. đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng.
Câu 11. Trọng lực là
 A. lực hút của Trái Đất giữ cho mọi vật nằm yên trên mặt đất.
 B. lực cản của không khí. 
 C. lực hút của một vật tác dụng lên Trái Đất.
 D. lực hút của Trái Đất tác dụng lên mọi vật.
 Câu 12. Trong các vật sau đây, vật biến dạng đàn hồi là
 A.một tờ giấy bị gập đôi .
 B. một sợi dây cao su bị kéo dãn vừa phải. 
 C. một cành cây bị gãy.
 D. một ổ bánh mì bị bóp bẹp . 
 Câu 13. Lực đàn hồi có đặc điểm
 A. độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm. 
 D. độ biến dạng đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn .
 B. độ biến dạng giảm thì lực đàn hồi tăng. 
 C. không phụ thuộc vào độ biến dạng của vật
 Câu 14. Đơn vị đo lực là
 A. m.	 B. kg 	 C. N	 D. m3	
 	Câu 15. Khi sử dụng bình tràn đựng đầy nước và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật rắn là
 A. Nước ban đầu có trong bình tràn. C. Phần nước còn lại trong bình tràn. 
 B. Bình tràn và thể tích của bình chứa. D. Phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa.
 	Câu 16. Để đưa một xô cát có trọng lượng 300N lên cao theo phương thẳng đứng ta cần dùng lực kéo có cường độ lớn hơn
 	A. 310N B.300N C.290N D.30N
 Câu 	17. Dụng cụ dùng để đo lực là
 	A. cân B. bình chia độ. C. thước dây. D. lực kế. 
 Câu 	18. Khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 có nghĩa là
 A. cứ 1kg nhôm thì có thể tích là 1m3.
 B. cứ 1m3 nhôm thì có khối lượng là 2700kg/m3.
 C. cứ 1m3 nhôm thì có khối lượng là 2700kg.
 D. cứ 1m3 nhôm thì có khối lượng là 2700N. 
 Câu 19. Cách làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng là
 A. tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng. C. giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
 B. tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. D. giảm chiều cao và tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng. 
 Câu 20. Đơn vị đo khối lượng riêng là
 A.kg/m3 B. kg/m. C.N/m D. N
B. Tự luận 5đ’
Câu 21. (2,25đ’)Một quả cầu nhôm có thể tích bằng 4dm3. Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3. 
a. Tính khối lượng của quả cầu đó. (0.75đ)
b. Tính trọng lượng của quả cầu nhôm đó. (0,75đ)
c. Tính trọng lượng riêng của nhôm . (0.75đ)
Câu 22. (0.5đ)Tại sao khi đi lên dốc càng thoai thoải càng dễ đi? 
Câu 23. (1,5đ) Hãy trình bày phương pháp đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ? 
Câu 24.(0,75đ)Nêu một thí dụ chứng tỏ lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó.
Đề 2
A. Trắc nghiệm.(5đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng cho các câu sau:
 Câu 1.Người ta có thể dùng mặt phẳng nghiêng để 
 A. đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng.
	 B. kéo cờ lên đỉnh cột cờ.
	 C. đưa thùng hàng lên xe ơ tơ.
	 D. đưa thùng nước từ dưới giếng lên.	 
 Câu 2. Trọng lực là
 A. lực hút của Trái Đất tác dụng lên mọi vật.
 B. lực hút của Trái Đất giữ cho mọi vật nằm yên trên mặt đất.
 C. lực cản của không khí. 
 D. lực hút của một vật tác dụng lên Trái Đất. 
 Câu 3. Trong các vật sau đây, vật biến dạng đàn hồi là
 A. một ổ bánh mì bị bóp bẹp
 B .một tờ giấy bị gập đôi .
 C. một sợi dây cao su bị kéo dãn vừa phải. 
 D. một cành cây bị gãy. 
 Câu 4. Lực đàn hồi có đặc điểm
 A. độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm. B. độ biến dạng giảm thì lực đàn hồi tăng. 
 D. độ biến dạng đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn . C. không phụ thuộc vào độ biến dạng của vật. 
 Câu 5. Đơn vị đo lực là 
 A. m.	 B. kg 	 C. N	 D. m3	
Câu 6. Khi sử dụng bình tràn đựng đầy nước và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật rắn là
 A. nước ban đầu có trong bình tràn. C. phần nước còn lại trong bình tràn. 
 B. bình tràn và thể tích của bình chứa. D. phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa.
 Câu 7. Để đưa một xô cát có trọng lượng 300N lên cao theo phương thẳng đứng ta cần dùng lực kéo có cường độ lớn hơn là 
 A. 310N B.300N C.290N D.30N
 Câu 8. Dụng cụ dùng để đo lực là
 A. bình chia độ. B. thước dây. C. lực kế. D. cân 
 Câu 9. Khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 có nghĩa là
 A. cứ 1m3 nhôm thì có khối lượng là 2700N.
 B. cứ 1kg nhôm thì có thể tích là 1m3.
 C. cứ 1m3 nhôm thì có khối lượng là 2700kg/m3.
 D. cứ 1m3 nhôm thì có khối lượng là 2700kg.
 Câu 10. Cách làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng là
 A. giảm chiều cao và tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng. D. giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
 B. tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng. C. tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
 Câu 11. Đơn vị đo khối lượng riêng là
 A.kg/m3 B. kg/m. C.N/m D. N.
 Câu 12. Công thức tính trọng lượng riêng là
 A. d = 	 B. d = C. d= .	 D. m = D.V 	
 Câu 13. Một vật có khối lượng 5kg thì vật đó có trọng lượng là
 A. 5N . B. 25N . C. 35N. D. 50N.
 Câu 14. Giới hạn đo của thước là
 A. độ dài lớn nhất được ghi trên thước. C. số đo nhỏ nhất được ghi trên thước.
 B. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. D. độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước. 
 Câu 15. Phương và chiều trọng lực là
 A. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
 B. phương nằm ngang, chiều từ trên xuống dưới.
 C. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
 D. phương nằm ngang, chiều từ dưới lên trên. 
 Câu 16. Hai lực cân bằng là hai lực
 A. có cùng chiều, nhưng có phương khác nhau, cùng tác dụng lên một vật.
 B. mạnh như nhau, có cùng phương, nhưng ngược chiều, cùng tác dụng lên một vật. 
 C. mạnh như nhau, có cùng phương và cùng chiều, cùng tác dụng lên một vật.	
 D. có cùng phương, nhưng có chiều ngược nhau, cùng tác dụng lên một vật.
 Câu 17. Dùng mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên cao, mặt phẳng nghiêng có tác dụng 
 A. làm thay đởi phương của trọng lực tác dụng lên vật.
 B. giúp kéo vật lên với một lực lớn hơn trọng lượng của vật.
 C. giúp kéo vật lên với một lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. 
 D. làm giảm trọng lượng của vật.
 Câu 18. Khối lượng của một vật chỉ
 A. lượng chất tạo thành vật.	 B. độ lớn của vật.
 C. thể tích của vật.	 D. chất liệu tạo nên vật.
 Câu 19. Độ chia nhỏ nhất của thước là
 A. độ dài lớn nhất được ghi trên thước. 
 B. số đo nhỏ nhất được ghi trên thước.
 C. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. 
 D. độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước. 
 Câu 20. Khi đập quả bóng vào tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ 
 A. vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
 B. chỉ làm biến dạng quả bóng.
 C. không làm biến dạng cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
 D. chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. 
 B. Tự luận 5đ’
Câu 21. (2,25đ’)Một quả cầu nhôm có thể tích bằng 4dm3. Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3. 
a. Tính khối lượng của quả cầu đó. (0.75đ)
b. Tính trọng lượng của quả cầu nhôm đó. (0,75đ)
c. Tính trọng lượng riêng của nhôm . (0.75đ)
Câu 22. (0.5đ)Tại sao khi đi lên dốc càng thoai thoải càng dễ đi? 
Câu 23. (1,5đ) Hãy trình bày phương pháp đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ? 
Câu 24.(0,75đ)Nêu một thí dụ chứng tỏ lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_hoc_ki_1.doc