SỞ GD&ĐT NINH THUẬN KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 3) LỚP 11 TRƯỜNG THPT BÁC ÁI NĂM HỌC: 2016 – 2017 Môn: Vật lý. Chương trình chuẩn Hình thức: TNKQ và tự luận Thời gian làm bài: 45 phút MÃ ĐỀ: 199 ( Không kể thời gian phát đề) HỌ VÀ TÊN:.LỚP:.. A. Phần câu hỏi trắc nghiệm khách quan C©u 1 : Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng : A. Từ trường biến thiên thì sẽ có điện trường cảm ứng B. Dòng điện trong mạch biến thiên thì sẽ có từ trường cảm ứng C. Điện trường biến thiên thì sẽ có từ trường cảm ứng D. Từ thông biến thiên thì sẽ có dòng điện cảm ứng C©u 2 : Cuộn tự cảm có L = 2 mH, có dòng điện cường độ 10A chạy qua. Năng lượng tích lũy trong cuộn đó là : A. 0,01 J B. 0,1 J C. 100 J D. 1 J C©u 3 : Chọn câu sai ?Tương tác từ là tương tác giữa : A. Hai dòng điện B. Hai nam châm C. Nam châm và dòng điện D. Giữa 2 điện tích C©u 4 : Chọn câu đúng và đầy đủ nhất. Phương của lực Lo-ren-xơ : A. Vuông góc với đường sức từ B. Song song với phương của véc tơ cảm ứng từ C. Trùng với phương của véc tơ vận tốc của hạt D. Vuông góc với cả véc tơ cảm ứng từ và véc tơ vận tốc C©u 5 : Độ tự cảm của ống dây điện chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây có lõi không khí là : A. B. C. D. C©u 6 : Chọn câu trả lời đúng Một dòng điện cường độ I = 10 A chạy trong dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 cm là : A. 2.10-5 T B. 2.10-7 T C. 6,28.10-7 T D. 6,28.10-5 T C©u 7 : Phát biểu nào dưới đây là đúng ?Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường : A. Không có hướng xác định B. Nằm theo hướng của lực từ C. Nằm theo hướng của đường sức từ D. Vuông góc với đường sức từ C©u 8 : Suất điện động trong mạch kín tỉ lệ với : A. Độ lớn của từ thông qua mạch B. Độ lớn của cảm ứng từ B của từ trường C. Tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch D. Tốc độ chyển động của mạch kín trong từ trường C©u 9 : Phát biểu nào sau đây là đúng nhất ?Từ trường không tương tác với : A. Các điện tích chuyển động B. Nam châm đứng yên C. Các điện tích đứng yên D. Nam châm chuyển động C©u 10 : Công thức tính cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài là : A. B. C. D. C©u 11 : Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là : A. Quá trình chuyển hóa cơ năng thành nhiệt năng B. Quá trình chuyển hóa điện năng thành nhiệt năng C. Quá trình chuyển hóa cơ năng thành điện năng D. Quá trình chuyển hóa điện năng thành cơ năng C©u 12 : Một điện tích q = 3,2.10-9 C bay vào trong từ trường đều có B = 0,04 T với vận tốc v = 2.106 m/s theo phương vuông góc với từ trường. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích q có độ lớn bằng bao nhiêu ? A. 0,256.10-4 N B. 0,256.10-3 N C. 2,56.10-3 N D. 0,256.10-5 N C©u 13 : Đơn vị của từ thông là : A. Vêbe (Wb) B. Tesla (T) C. Vôn (V) D. Henri (H) C©u 14 : Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện đặt giữa 2 cực của nam châm như hình vẽ, N S có chiều : A. Hướng từ ngoài vào trong mặt phẳng giấy B. Hướng từ trong ra ngoài mặt phẳng giấy C. Hướng từ đầu trên xuống đầu dưới mặt phẳng giấy D. Hướng từ đầu dưới lên đầu trên mặt phẳng giấy C©u 15 : Trường hợp nào sau đây không xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch : A. Nam châm đứng yên trong vòng dây B. Dịch chuyển nam châm lại gần vòng dây C. Dịch chuyển nam châm ra xa vòng dây D. Thay đổi diện tích vòng dây. B. Phần câu hỏi tự luận: Câu 1: (2 điểm) Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 4cm trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây là và ngược chiều nhau. Xác định hướng và độ lớn cảm ứng từ tại điểm M cách mỗi dây là 2cm. Câu 2: ( 2 điểm) Một khung dây dẫn tròn được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Diện tích vòng dây là S = 0,2m2. Cho cảm ứng từ tăng đều từ 0,2T đến 0,5T trong thời gian 0,1s. Hãy xác định: a) Độ biến thiên từ thông qua khung dây b) Suất điện động cảm ứng trong khung Hết..........................
Tài liệu đính kèm: