ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT_ NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: VẬT LÝ 11 – Ngày 12/11/2016 THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể phát đề) Họ và tên học sinh:....................... Lớp: SBD:.. Phòng:.. Chữ ký Giám Thị: ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN Mã đề:134 I. Trắc nghiệm : (3 điểm ) Học sinh dùng bút chì mềm tô kín phương án chọn. 01. ; / = ~ 4. ; / = ~ 7. ; / = ~ 10. ; / = ~ 02. ; / = ~ 5. ; / = ~ 8. ; / = ~ 11. ; / = ~ 03. ; / = ~ 6. ; / = ~ 9. ; / = ~ 12. ; / = ~ Câu 1. , r là suất điện động và điện trở trong của nguồn điện, I là cường độ dòng điện chạy qua nguồn, U là hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn. Chọn công thức đúng về công thức tính công suất của nguồn điện. A. P = U.I B. P = .I2 C. P = . I D. P = r.I2 Câu 2. Trong mạch điên kín gồm một nguồn điện mắc với điện trở R. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn: A. Bằng suất điện động của nguồn B. Không phụ thuộc vào R C. Nhỏ hơn suất điện động của nguồn D. Lớn hơn suất điện động của nguồn Câu 3. Công suất tỏa nhiệt ở một vật dẫn không phụ thuộc yếu tố nào sau đây: A. Điện trở của vật dẫn B. Hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn C. Cường độ dòng điện qua vật dẫn D. Thời gian dòng điện đi qua vật dẫn Câu 4. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện ,với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch: A. Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài B. Giảm khi điện trở mạch ngoài tăng C. Tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài D. Tăng khi điện trở mạch ngoài tăng Câu 5. Chọn câu sai. Đơn vị của công suất điện là: A. ( kilo oát) (KW) B. Kilo oát giờ (KWh) C. Oát (W) D. Jun trên giây (J/s) Câu 6. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn tăng lên 4 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn đó sẽ: A. Tăng lên 4 lần. B. Tăng lên 2 lần. C. Tăng lên 16 lần. D. Tăng lên 12 lần. Câu 7. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng: A. tác dụng lực của nguồn điện. B. tích điện cho hai cực của nó C. thực hiện công của nguồn điện D. dự trữ điện tích của nguồn điện Câu 8. Điện năng tiêu thụ được đo bằng dụng cụ nào sau đây ? A.Ampe kế. B.Công tơ điện. C.Tĩnh điện kế. D.Vôn kế. Câu 9. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi: A. Sử dụng các sợi dây ngắn để mắc bóng đèn vào mạch điện B. Không mắc cầu chì cho mạch điện kín C. Dùng pin hay acquy mắc với bóng đèn trở thành mạch điện kín D. Nối hai cực của nguồn điện bằng sợi dây dẫn có điện trở rất nhỏ (R0) Câu 10. Dòng điện không đổi là dòng điện có: A. chiều và cường độ không đổi theo thời gian B. chiều và cường độ thay đổi theo thời gian C. chiều không đổi, cường độ thay đổi D. cường độ không đổi, chiều thay đổi Câu 11. Có ba pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động , điện trở trong r. Suất điện động và điên trở trong của bộ nguồn khi 3 pin này mắc song song là: A. 3 và r/3 B. và 3r C. và r/3 D. 3 và 3r Câu 12. Đối với mạch điện kín, mạch ngoài chỉ gồm các điện trở , thì hiệu suất của nguồn điện không được tính bằng công thức nào dưới đây: A. B. C. D. II/ Tự luận Bài 1 (2 điểm): Trong dây dẫn kim loại có dòng điện không đổi chạy qua là 1,8A. Tính: a)Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 40 giây (1đ). b)Số electon chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 40 giây trên (1đ). Bài 2 (2 điểm): Một bàn là điện khi sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ 5A. a)Tính nhiệt lượng mà bàn là tỏa ra trong 40 phút (ra đơn vị J và KJ) (1đ) . b)Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là điện này trong 30 ngày, mỗi ngày 30 phút. Biết rằng tiền điện có giá 2000đ/kWh, 1KWh= 3,6.106 J (1đ). Bài 3 (3điểm): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết 1 =10V, r1=1 Ω, 2 = 7V, r2=1 Ω, R1 là một biến trở. Đèn Đ có ghi (12V – 6W), R2 =3 Ω a/ Tính điện trở và cường độ định mức của đèn.(1đ) b/ Khi R1 = 9Ω. Tính hiệu điện thế mạch ngoài.Nhận xét độ sáng của đèn .(1,5đ) 2, r2 Đ 1, r1 B A R1 R2 c/ Tìm R1 để đèn sáng bình thường. (0,5đ) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT_ NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: VẬT LÝ 11 – Ngày 12/11/2016 THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể phát đề) Họ và tên học sinh:....................... Lớp: SBD:.. Phòng:.. Chữ ký Giám Thị: ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN Mã đề: 168 I. Trắc nghiệm : (3 điểm ) Học sinh dùng bút chì mềm tô kín phương án chọn. 01. ; / = ~ 4. ; / = ~ 7. ; / = ~ 10. ; / = ~ 02. ; / = ~ 5. ; / = ~ 8. ; / = ~ 11. ; / = ~ 03. ; / = ~ 6. ; / = ~ 9. ; / = ~ 12. ; / = ~ Câu 1. Trong mạch điên kín gồm một nguồn điện mắc với điện trở R. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn: A. Bằng suất điện động của nguồn B. Không phụ thuộc vào R C. Lớn hơn suất điện động của nguồn D. Nhỏ hơn suất điện động của nguồn Câu 2. Dòng điện không đổi là dòng điện có: A. chiều không đổi, cường độ thay đổi B. chiều và cường độ thay đổi theo thời gian C. cường độ không đổi, chiều thay đổi D. chiều và cường độ không đổi theo thời gian Câu 3. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn tăng lên 4 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn đó sẽ: A. Tăng lên 16 lần. B. Tăng lên 2 lần. C. Tăng lên 4 lần. D. Tăng lên 12 lần. Câu 4. Công suất tỏa nhiệt ở một vật dẫn không phụ thuộc yếu tố nào sau đây: A. Cường độ dòng điện qua vật dẫn B. Hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn C. Điện trở của vật dẫn D. Thời gian dòng điện đi qua vật dẫn Câu 5. Điện năng tiêu thụ được đo bằng dụng cụ nào sau đây ? A.Công tơ điện. B.Tĩnh điện kế. C.Ampe kế. D.Vôn kế. Câu 6. Chọn câu sai. Đơn vị của công suất điện là: A. Oát (W) B. Kilo oát giờ (KWh) C. Jun trên giây (J/s) D. ( kilo oát) (KW) Câu 7. Có ba pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động , điện trở trong r. Suất điện động và điên trở trong của bộ nguồn khi 3 pin này mắc song song là: A. 3 và r/3 B. và r/3 C. và 3r D. 3 và 3r Câu 8. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi: A. Nối hai cực của nguồn điện bằng sợi dây dẫn có điện trở rất nhỏ (R0) B. Dùng pin hay acquy mắc với bóng đèn trở thành mạch điện kín C. Không mắc cầu chì cho mạch điện kín D. Sử dụng các sợi dây ngắn để mắc bóng đèn vào mạch điện Câu 9. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện ,với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch: A. Tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài B. Giảm khi điện trở mạch ngoài tăng C. Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài D. Tăng khi điện trở mạch ngoài tăng Câu 10. Đối với mạch điện kín, mạch ngoài chỉ gồm các điện trở , thì hiệu suất của nguồn điện không được tính bằng công thức nào dưới đây: A. B. C. D. Câu 11. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng: A. thực hiện công của nguồn điện B. dự trữ điện tích của nguồn điện C. tác dụng lực của nguồn điện. D. tích điện cho hai cực của nó Câu 12. , r là suất điện động và điện trở trong của nguồn điện, I là cường độ dòng điện chạy qua nguồn, U là hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn. Chọn công thức đúng về công thức tính công suất của nguồn điện. A. P = U.I B. P = r.I2 C. P = . I D. P = .I2 II/ Tự luận Bài 1 (2 điểm): Trong dây dẫn kim loại có dòng điện không đổi chạy qua là 1,8A. Tính: a)Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 40 giây (1đ). b)Số electon chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 40 giây trên (1đ). Bài 2 (2 điểm): Một bàn là điện khi sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ 5A. a)Tính nhiệt lượng mà bàn là tỏa ra trong 40 phút (ra đơn vị J và KJ) (1đ) . b)Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là điện này trong 30 ngày, mỗi ngày 30 phút. Biết rằng tiền điện có giá 2000đ/kWh, 1KWh= 3,6.106 J (1đ). Bài 3 (3điểm): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết 1 =10V, r1=1 Ω, 2 = 7V, r2=1 Ω, R1 là một biến trở. Đèn Đ có ghi (12V – 6W), R2 =3 Ω a/ Tính điện trở và cường độ định mức của đèn.(1đ) b/ Khi R1 = 9Ω. Tính hiệu điện thế mạch ngoài.Nhận xét độ sáng của đèn .(1,5đ) 2, r2 Đ 1, r1 B A R1 R2 c/ Tìm R1 để đèn sáng bình thường. (0,5đ) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT_ NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: VẬT LÝ 11 – Ngày 12/11/2016 THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể phát đề) Họ và tên học sinh:....................... Lớp: SBD:.. Phòng:.. Chữ ký Giám Thị: ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN Mã đề:202 I. Trắc nghiệm : (3 điểm ) Học sinh dùng bút chì mềm tô kín phương án chọn. 01. ; / = ~ 4. ; / = ~ 7. ; / = ~ 10. ; / = ~ 02. ; / = ~ 5. ; / = ~ 8. ; / = ~ 11. ; / = ~ 03. ; / = ~ 6. ; / = ~ 9. ; / = ~ 12. ; / = ~ Câu 1. Trong mạch điên kín gồm một nguồn điện mắc với điện trở R. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn: A. Nhỏ hơn suất điện động của nguồn B. Lớn hơn suất điện động của nguồn C. Không phụ thuộc vào R D. Bằng suất điện động của nguồn Câu 2. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng: A. dự trữ điện tích của nguồn điện B. tác dụng lực của nguồn điện. C. tích điện cho hai cực của nó D. thực hiện công của nguồn điện Câu 3. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi: A. Nối hai cực của nguồn điện bằng sợi dây dẫn có điện trở rất nhỏ (R0) B. Sử dụng các sợi dây ngắn để mắc bóng đèn vào mạch điện C. Dùng pin hay acquy mắc với bóng đèn trở thành mạch điện kín D. Không mắc cầu chì cho mạch điện kín Câu 4. , r là suất điện động và điện trở trong của nguồn điện, I là cường độ dòng điện chạy qua nguồn, U là hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn. Chọn công thức đúng về công thức tính công suất của nguồn điện. A. P = r.I2 B. P = .I2 C. P = . I D. P = U.I Câu 5. Chọn câu sai. Đơn vị của công suất điện là: A. Oát (W) B. Jun trên giây (J/s) C. ( kilo oát) (KW) D. Kilo oát giờ (KWh) Câu 6. Có ba pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động , điện trở trong r. Suất điện động và điên trở trong của bộ nguồn khi 3 pin này mắc song song là: A. và r/3 B. 3 và r/3 C. 3 và 3r D. và 3r Câu 7. Dòng điện không đổi là dòng điện có: A. chiều không đổi, cường độ thay đổi B. chiều và cường độ không đổi theo thời gian C. chiều và cường độ thay đổi theo thời gian D. cường độ không đổi, chiều thay đổi Câu 8. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn tăng lên 4 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn đó sẽ: A. Tăng lên 4 lần. B. Tăng lên 16 lần. C. Tăng lên 12 lần. D. Tăng lên 2 lần. Câu 9. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện ,với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch: A. Tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài B. Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài C. Giảm khi điện trở mạch ngoài tăng D. Tăng khi điện trở mạch ngoài tăng Câu 10. Điện năng tiêu thụ được đo bằng dụng cụ nào sau đây ? A.Tĩnh điện kế. B.Công tơ điện. C.Vôn kế. D.Ampe kế. Câu 11. Đối với mạch điện kín, mạch ngoài chỉ gồm các điện trở , thì hiệu suất của nguồn điện không được tính bằng công thức nào dưới đây: A. B. C. D. Câu 12. Công suất tỏa nhiệt ở một vật dẫn không phụ thuộc yếu tố nào sau đây: A. Thời gian dòng điện đi qua vật dẫn B. Hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn C. Điện trở của vật dẫn D. Cường độ dòng điện qua vật dẫn II/ Tự luận Bài 1 (2 điểm): Trong dây dẫn kim loại có dòng điện không đổi chạy qua là 1,8A. Tính: a)Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 40 giây (1đ). b)Số electon chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 40 giây trên (1đ). Bài 2 (2 điểm): Một bàn là điện khi sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ 5A. a)Tính nhiệt lượng mà bàn là tỏa ra trong 40 phút (ra đơn vị J và KJ) (1đ) . b)Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là điện này trong 30 ngày, mỗi ngày 30 phút. Biết rằng tiền điện có giá 2000đ/kWh, 1KWh= 3,6.106 J (1đ). Bài 3 (3điểm): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết 1 =10V, r1=1 Ω, 2 = 7V, r2=1 Ω, R1 là một biến trở. Đèn Đ có ghi (12V – 6W), R2 =3 Ω a/ Tính điện trở và cường độ định mức của đèn.(1đ) b/ Khi R1 = 9Ω. Tính hiệu điện thế mạch ngoài.Nhận xét độ sáng của đèn .(1,5đ) 2, r2 Đ 1, r1 B A R1 R2 c/ Tìm R1 để đèn sáng bình thường. (0,5đ) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT_ NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: VẬT LÝ 11 – Ngày 12/11/2016 THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể phát đề) Họ và tên học sinh:....................... Lớp: SBD:.. Phòng:.. Chữ ký Giám Thị: ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN Mã đề:236 I. Trắc nghiệm : (3 điểm ) Học sinh dùng bút chì mềm tô kín phương án chọn. 01. ; / = ~ 4. ; / = ~ 7. ; / = ~ 10. ; / = ~ 02. ; / = ~ 5. ; / = ~ 8. ; / = ~ 11. ; / = ~ 03. ; / = ~ 6. ; / = ~ 9. ; / = ~ 12. ; / = ~ Câu 1. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn tăng lên 4 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn đó sẽ: A. Tăng lên 2 lần. B. Tăng lên 16 lần. C. Tăng lên 12 lần. D. Tăng lên 4 lần. Câu 2. Chọn câu sai. Đơn vị của công suất điện là: A. ( kilo oát) (KW) B. Oát (W) C. Jun trên giây (J/s) D. Kilo oát giờ (KWh) Câu 3. Có ba pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động , điện trở trong r. Suất điện động và điên trở trong của bộ nguồn khi 3 pin này mắc song song là: A. và r/3 B. và 3r C. 3 và 3r D. 3 và r/3 Câu 4. Điện năng tiêu thụ được đo bằng dụng cụ nào sau đây ? A.Vôn kế. B.Công tơ điện. C.Ampe kế. D.Tĩnh điện kế. Câu 5. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi: A. Dùng pin hay acquy mắc với bóng đèn trở thành mạch điện kín B. Sử dụng các sợi dây ngắn để mắc bóng đèn vào mạch điện C. Nối hai cực của nguồn điện bằng sợi dây dẫn có điện trở rất nhỏ (R0) D. Không mắc cầu chì cho mạch điện kín Câu 6. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện ,với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch: A. Giảm khi điện trở mạch ngoài tăng B. Tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài C. Tăng khi điện trở mạch ngoài tăng D. Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài Câu 7. Dòng điện không đổi là dòng điện có: A. cường độ không đổi, chiều thay đổi B. chiều và cường độ thay đổi theo thời gian C. chiều và cường độ không đổi theo thời gian D. chiều không đổi, cường độ thay đổi Câu 8. Công suất tỏa nhiệt ở một vật dẫn không phụ thuộc yếu tố nào sau đây: A. Điện trở của vật dẫn B. Thời gian dòng điện đi qua vật dẫn C. Hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn D. Cường độ dòng điện qua vật dẫn Câu 9. Trong mạch điên kín gồm một nguồn điện mắc với điện trở R. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn: A. Bằng suất điện động của nguồn B. Không phụ thuộc vào R C. Nhỏ hơn suất điện động của nguồn D. Lớn hơn suất điện động của nguồn Câu 10. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng: A. dự trữ điện tích của nguồn điện B. thực hiện công của nguồn điện C. tác dụng lực của nguồn điện. D. tích điện cho hai cực của nó Câu 11. Đối với mạch điện kín, mạch ngoài chỉ gồm các điện trở , thì hiệu suất của nguồn điện không được tính bằng công thức nào dưới đây: A. B. C. D. Câu 12. , r là suất điện động và điện trở trong của nguồn điện, I là cường độ dòng điện chạy qua nguồn, U là hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn. Chọn công thức đúng về công thức tính công suất của nguồn điện. A. P = .I2 B. P = r.I2 C. P = U.I D. P = . I II/ Tự luận Bài 1 (2 điểm): Trong dây dẫn kim loại có dòng điện không đổi chạy qua là 1,8A. Tính: a)Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 40 giây (1đ). b)Số electon chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 40 giây trên (1đ). Bài 2 (2 điểm): Một bàn là điện khi sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ 5A. a)Tính nhiệt lượng mà bàn là tỏa ra trong 40 phút (ra đơn vị J và KJ) (1đ) . b)Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là điện này trong 30 ngày, mỗi ngày 30 phút. Biết rằng tiền điện có giá 2000đ/kWh, 1KWh= 3,6.106 J (1đ). Bài 3 (3điểm): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết 1 =10V, r1=1 Ω, 2 = 7V, r2=1 Ω, R1 là một biến trở. Đèn Đ có ghi (12V – 6W), R2 =3 Ω a/ Tính điện trở và cường độ định mức của đèn.(1đ) b/ Khi R1 = 9Ω. Tính hiệu điện thế mạch ngoài.Nhận xét độ sáng của đèn .(1,5đ) 2, r2 Đ 1, r1 B A R1 R2 c/ Tìm R1 để đèn sáng bình thường. (0,5đ) Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2016-2017 Môn: Vật Lý 11 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: . . Học sinh dùng bút chì tô kín các ô tròn tương ứng với các đáp án được chọn Đáp án mã đề: 134 01. - - = - 04. - / - - 07. - - = - 10. ; - - - 02. - - = - 05. - / - - 08. - / - - 11. - - = - 03. - - - ~ 06. - - = - 09. - - - ~ 12. ; - - - Đáp án mã đề: 168 01. - - - ~ 04. - - - ~ 07. - / - - 10. - - - ~ 02. - - - ~ 05. ; - - - 08. ; - - - 11. ; - - - 03. ; - - - 06. - / - - 09. - / - - 12. - - = - Đáp án mã đề: 202 01. ; - - - 04. - - = - 07. - / - - 10. - / - - 02. - - - ~ 05. - - - ~ 08. - / - - 11. - - - ~ 03. ; - - - 06. ; - - - 09. - - = - 12. ; - - - Đáp án mã đề: 236 01. - / - - 04. - / - - 07. - - = - 10. - / - - 02. - - - ~ 05. - - = - 08. - / - - 11. ; - - - 03. ; - - - 06. ; - - - 09. - - = - 12. - - - ~ ĐÁP ÁN TỰ LUẬN ĐỀ LÝ 11 NGÀY 12/11/2016 Bài 1: (2 điểm) a) b) (hạt electron) 0,5x2 0,25x4 Bài 2: (2điểm) a)Q = A = U.I.t = 220.5.40.60 = 2640000 (J) =2640KJ b)A= U.I.t = 220.5.30.60.30 =59,4.106 (J) = 16,5 KWh (Hs phải ghi công thức nhưng không chấm điểm công thức nữa) Vậy tiền điện phải trả là:16,5 x 2000 = 33.000(d) 0,25x4 0,25x3 0,25 Bài 3: (3điểm) a) == 24() b) b= 17 V; rb = 2 UN = I.RN = 1,7 . 8 = 13,6 (V) Vì Uđ = UN > Uđm nên đèn sáng hơn mức bình thường. c) Đèn sáng bình thường thì UN = Uđm = 12V = U12 ; Iđ = Iđm =0,5A 0,25x2 0,25x2 0,25 0,25 0,25x2 0,25 0,25 0,25 0,25 Nếu HS làm đúng theo cách khác vẫn chấm đủ điểm của các câu tương ứng Nếu không ghi đơn vị hoặc ghi sai đơn vị ở đáp số chính thì trừ 0,25đ/mỗi bài tập
Tài liệu đính kèm: