Đề kiểm tra một tiết Vật lí lớp 10 (Kèm đáp án)

doc 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 687Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết Vật lí lớp 10 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết Vật lí lớp 10 (Kèm đáp án)
KIỂM TRA 45 PHÚT- VẬT LÍ 10
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1. Người ta tác dụng một lực 2N vào một lò xo có độ cứng 50N/m. Độ biến dạng của lò xo là:
A. 4cm.	B. 0,04cm.	C. 1cm.	D. 10cm.
Câu 2. Một chất điểm chuyển động trên một đường tròn bán kính 15m với tốc độ dài 54 km/h. Gia tốc hướng tâm của chất điểm là:
A. 225m/s2.	B. 1m/s2.	C. 15m/s2.	D. 1,5m/s2.
Câu 3: Chọn phát biểu đúng.
A. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục lò xo vào phía trong.
B. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục lò xo ra phía ngoài.
C. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng vào phía trong.
D. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng ra phía ngoài.
Câu 4: Lực ma sát trượt không phụ thuộc các yếu tố nào?
A. Diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.	B. Bản chất và các điều kiện về bề mặt.
C. Cả A và B đều đúng.	D. Cả A và B mới đúng.
Câu 5: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích
A. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường.
B. giảm lực ma sát để giảm hao mòn.
C. tăng lực ma sát để xe khỏi trượt.	
D. giới hạn vận tốc của xe.	
Câu 6: Một vật được ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu là v0. Tầm xa của vật được tính bằng công thức
 A. 	C.	 B. 	D.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về khối lượng?
A. Khối lượng đo bằng đơn vị Kg.
B. Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không thay đổi đối với mỗi vật.
C. Vật có khối lượng càng lớn thì mức quán tính của vật càng nhỏ và ngược lại.
D. Khối lượng có tính chất cộng được.
Câu 8: Hai chất điểm bất kỳ hút nhau với một lực
A. tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.	
B. tỷ lệ thuận với tích hai khối lượng.
C. cả A và B mới đúng	
D. cả A và B đều đúng
Câu 9: Lực và phản lực là hai lực
A. cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều	
B. cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều	
C. cân bằng nhau	
D. cùng giá, ngược chiều, có độ lớn khác nhau
Câu 10: Định luật II Niutơn được phát biểu :
A. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng ; có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
B. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng ; có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn của lực và khối lượng của vật.
C. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng ; có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn của lực và tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.
D. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng ; có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và khối lượng của vật.
Câu 11: Điều nào sau đây là Sai khi nói về trọng lực
Trọng lực được xác định bởi biểu thức P = mg
Trọng lực tác dụng lên vật thay đổi theo vị trí của vật trên trái đất
Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng
Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật
Câu 12. Một vật khối lượng 100g chuyển động tròn đều bởi một lực hướng tâm là 40N, bán kính quỹ đạo là 1cm. Tốc độ chuyển động của vật là:
 A. 1m/s.	B. 2m/s.	C. 3m/s.	D. 4m/s.
II. PHẦN TỰ LUẬN 
Câu 1: (3 điểm) Phát biểu định luật Vạn vật hấp dẫn. 
 Vận dụng: Trái đất hút mặt trăng với một lực hấp dẫn bằng bao nhiêu? Cho biết khoảng cách giữa mặt trăng và trái đất là r =38.107m, khối lượng của mặt trăng m =7,37.1022kg, khối lượng của trái đất M=6.1024kg.
Câu 2: (4 điểm) Một vật có khối lượng m = 30kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang có độ lớn FK = 150N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là mt = 0,3. Lấy g = 10m/s2. Tính :
a. Gia tốc của vật.
b. Vận tốc của vật sau khi đi được quãng đường 16m.
c. Nếu bỏ qua ma sát thì vật chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn
Câu 1: D. 2,04.1020N
Câu 2:
a) 
b) .
c) .
KIỂM TRA 45 PHÚT- VẬT LÍ 10
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Lực ma sát trượt không phụ thuộc các yếu tố nào?
A. Diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.	B. Bản chất và các điều kiện về bề mặt.
C. Cả A và B đều đúng.	D. Cả A và B mới đúng.
Câu 2. Một chất điểm chuyển động trên một đường tròn bán kính 15m với tốc độ dài 54 km/h. Gia tốc hướng tâm của chất điểm là:
A. 225m/s2.	B. 1m/s2.	C. 15m/s2.	D. 1,5m/s2.	
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về khối lượng?
A. Khối lượng đo bằng đơn vị Kg.
B. Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không thay đổi đối với mỗi vật.
C. Vật có khối lượng càng lớn thì mức quán tính của vật càng nhỏ và ngược lại.
D. Khối lượng có tính chất cộng được.
Câu 4. Một vật khối lượng 100g chuyển động tròn đều bởi một lực hướng tâm là 40N, bán kính quỹ đạo là 1cm. Tốc độ chuyển động của vật là:
 A. 1m/s.	B. 2m/s.	C. 3m/s.	D. 4m/s.
Câu 5. Người ta tác dụng một lực 2N vào một lò xo có độ cứng 50N/m. Độ biến dạng của lò xo là:
A. 4cm.	B. 0,04cm.	C. 1cm.	D. 10cm.
Câu 6: Hai chất điểm bất kỳ hút nhau với một lực
A. tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.	
B. tỷ lệ thuận với tích hai khối lượng.
C. cả A và B mới đúng	
D. cả A và B đều đúng
Câu 7: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích
A. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường.
B. giảm lực ma sát để giảm hao mòn.
C. tăng lực ma sát để xe khỏi trượt.	
 D. giới hạn vận tốc của xe.
Câu 8: Lực và phản lực là hai lực
A. cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều	
B. cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều	
C. cân bằng nhau	
D. cùng giá, ngược chiều, có độ lớn khác nhau
Câu 9: Chọn phát biểu đúng.
A. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục lò xo vào phía trong.
B. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục lò xo ra phía ngoài.
C. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng vào phía trong.
D. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng ra phía ngoài.
Câu 10: Định luật II Niutơn được phát biểu :
A. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng ; có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
B. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng ; có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn của lực và khối lượng của vật.
C. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng ; có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn của lực và tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.
D. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng ; có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và khối lượng của vật.
Câu 11: Một vật được ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu là v0. Tầm xa của vật được tính bằng công thức
 A. 	C.	 B. 	D.
Câu 12: Điều nào sau đây là Sai khi nói về trọng lực
Trọng lực được xác định bởi biểu thức P = mg
Trọng lực tác dụng lên vật thay đổi theo vị trí của vật trên trái đất
Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng
Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật
II. PHẦN TỰ LUẬN 
Câu 1: (3 điểm) Phát biểu định luật II Niu -Tơn. 
 Vận dụng: Tác dụng lực 0,1 N lê vật khối lượng 0,2kg đang đứng yên. Tìm vận tốc và quãng đường đi của vật trong 5 giây đầu tiên.
Câu 2: (4 điểm) Kéo một vật có khối lượng 5kg chuyển động thẳng trên sàn nhà. Biết rằng lúc đầu vật đứng yên, lực kéo có phương ngang, có độ lớn 30N, hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,2. Lấy g = 10m/s2.
a) Tính gia tốc của vật.
b) Sau khi đi được quãng đường 2m thì vật có vận tốc là bao nhiêu? 
c) Thời gian đi hết quãng đường đó. 
Hướng dẫn
Câu 1: Gia tốc của chuyển động: .
 và 
Câu 2:
a) .
b) ; 
c) 

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KIEM_TRA.doc