MA TRẬN KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN: SINH HỌC 9 (tiết 21) NĂM HỌC 2016 - 2017 Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN KQ TL TN KQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TN KQ TL TN KQ TL Chủ đề 1: Các thí nghiệm của Menđen Biết được kết quả của phép lai một cặp tính trạng của Menđen. Mục đích của phép lai phân tích Hiểu được kết quả của các phép lai một cặp tính trạng Số câu: 03 Số điểm: 0,75đ = 7,5% 2 câu 0,5điêm 1 câu 0,25điểm Số câu: 03 Số điểm: 0,75đ = 7,5% Chủ đề 2: Nhiễm sắc thể Biết sự tự nhân đôi của NST trong chu kì tế bào. Loại tế bào có chứa bộ NST lưỡng bội Hiểu khái niệm di truyền liên kết. Bản chất của sự thụ tinh. Cơ chế xác định giới tính ở sinh vật. Kết quả của quá trình nguyên phân, giảm phân Số câu: 04 Số điểm: 4đ = 40% 2 câu 0,5 điêm 1 câu 1,5 điểm 1câu 2,0 điểm Số câu: 04 Số điểm: 4đ = 40% Chủ đề 3: AND và Gen Biết được mối quan hệ giữa gen và tính trạng, bản chất của mối quan hệ đó Hiểu được chiều dài của mỗi chu kì xoắn trong ADN Xác định được trình tự các đơn phân trên gen đã tổng hợp mARN Số câu: 03 Số điểm: 5,25đ = 52,5% 1 câu 3 điểm 1 câu 0,25điểm 1 câu 2 điểm Số câu: 03 Số điểm: 5,25đ =52,5% Tổng 10 câu 10 điểm =100% 5 câu 4 điểm = 40% 4câu 4 điểm = 40% 1 câu 2 điểm = 20% 10 câu 10 điểm =100% C. Đề bài và điểm số. I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Câu 1(1,5đ): Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1.1- Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì a. F1 phân ly tính trạng theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn b. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 1: 2 : 1 c. F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ và F2 phân li theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn. d. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 1 trội: 1 lặn. Câu1.2- Trong trường hợp gen A át hoàn toàn gen a.Phép lai nào cho ta tỉ lệ kiểu hình phân tính là1 : 1 a. Aa x Aa b. Aa x aa c. AA x Aa d. aa x aa e. AA x AA g. AA x aa Câu1.3- Mục đích của phép lai phân tích là gì? a. Phân biệt thể đồng hợp trội với thể dị hợp. b. Phân biệt thể đồng hợp trội với đồng hợp lặn. c. Phân biệt thể đồng hợp lặn và thể dị hợp. d. Cả a, b và c đúng Câu 1.4- Trên phân tử ADN, chiều dài mỗi chu kì xoắn là bao nhiêu. a. 3,4 Ao b. 34 Ao c. 340 Ao d. 20 Ao Câu 1. 5- Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào? a. Kì trung gian. b. Kì đầu. c. Kì giữa. d. Kì sau. Câu 1.6 - Trong loại tế bào nào NST thường tồn tại thành từng cặp tương đồng? a. Tế bào sinh dưỡng b. Tế bào sinh dục sơ khai c. Hợp tử d. Cả a, b, c đúng Câu 2(1.5 điểm) chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong khái niệm sau 2.1- Di truyền liên kết là trường hợp các gen quy định (1) tính trạng cùng nằm trên 1 NST, cùng .(2) về giao tử và cùng tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh 2.2 – Thụ tinh lá sự kết hợp giữa .. (3)giao tử đực với một giao tử cái, thực chất là sự tổ hợp của (4) để tạo thành hợp tử mang bộ NST lưỡng bội(2n) 2.3 Cơ chế xác định giới tính là do sự. (5)của cặp NST giới tính trong quá trình giảm phân và sự tổ hợp của cặp NST giới tính trong (6) II. Phần tự luận (7 điểm): Câu 3 (2đ): Phân biệt kết quả của quá trình nguyên phân với kết quả của quá trình giảm phân? Câu4(3đ) Trình bày mối quan hệ giữa gen và tính trạng? Bản chất của mối quan hệ đó là gì? Câu 5.(2đ) Một đoạn mARN có trình tự các đơn phân như sau: A - U - U - G - X - X - A - U – G Xác định trình tự các đơn phân trên đoạn gen đã tổng hợp ra mARN trên? C. Đáp án chi tiết và điểm từng phần Câu Nội dung Điểm I. Phần trắc nghiệm Câu1(1,5đ) Câu2(1,5đ) II. Phần tự luận(7đ) Câu3(2đ) Câu4(3đ) Câu5(2đ) Câu 1.1 - c Câu 1.2 - a. Câu 1.3 - a. Câu 1.4 - b Câu 1.5 - a Câu 1.6 - d Cụm từ cần điền là (1) Một nhóm (2) Phân ly (3) Một (4) 2 bộ NST đơn bội n (5) Phân li (6) Quá trình thụ tinh Nguyên phân - Sảy ra ở tế bào sinh dưỡng - Tế bào trải qua 1 lần phân bào - KQ: từ 1 tế bào mẹ ban đầu(2nNST) à tạo ra 2 tế bào con, mỗi tế bào con có số lượng NST bằng với số lượng NST trong tế bào mẹ (2n) Giảm phân - Sảy ra ở tế bào sinh dục thời kì chín - Tế bào trải qua 2 lần phân bào liên tiếp - KQ: từ 1 tế bào mẹ ban đầu(2nNST) à tạo ra 4 tế bào con, mỗi tế bào con có số lượng NST bằng 1/2 số lượng NST trong tế bào mẹ (n) *Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được thể hiện qua sơ đồ sau: - AND à mARNà Prà tính trạng - Gen là khuân mẫu tổng hợp mARN - mARN là khuân mẫu tổng hợp Pr - Pr tham gia cấu trúc và hoạt động sống của tế bào và biểu hiện thành tính trạng * bản chất của mối quan hệ trên là: - Trình tự các Nu trên gen quy định trình tự các Nu trên mARN à qua đó quy định trình tự các a a trên Pr và Pr cấu trúc tế bào, biểu hiện thành tính trạng *Trình tự các đơn phân trên đoan gen đã tổng hợp ra mARN trên là: mARN: A - U - U- G – X – X – A – U - G AND T - A - A – X – G – G –T – A - X (gen) A - T – T – G - X – X – A – T - G 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0,25 0,25 0,5 0,5 0.5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 1 MA TRẬN KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN: SINH HỌC 6 (tiết 20) NĂM HỌC 2016 - 2017 Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Tế bào thực vật Biết được các thành phần chính của tế bào thực vật, chức năng của mỗi thành phần đó Hiểu được tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia, ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào Số câu: 02 Số điểm: 3đ =30% 1câu 2điểm 1 câu 1điểm Số câu:02 Số điểm: 3 = 30% Chủ đề 2: Rễ Biết các loại rễ chính, các miền của rễ, miền quan trọng nhất. Hiểu được cây cần nước và muối khoáng. Số câu: 04 Số điểm: 3,5 =35% 3 câu 1,5 điểm 1 câu 2 điểm Số câu: 04 Số điểm: 3,5 = 35% Chủ đề 3: Thân Các loại thân cây Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn Số câu: 02 Số điểm: 3,5đ = 35% 1 câu 0,5 điểm 1 câu 3điểm Số câu: 2 Số điểm: 3,5 = 35% Tổng 8 câu 10 điểm = 100% 4 câu 3,5 điểm = 35% 2 câu 3 điểm = 30% 2 câu 3,5 điểm = 35% Tổng 8 câu 10 điểm = 100% C. Đề bài và điểm số. I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Câu 1(2 điểm): Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1.1 Có 2 loại rễ chính là những loại nào? a. Rễ cọc và rễ củ b. Rễ chùm và rễ móc c. Rễ cọc và rễ chùm d. Rễ thở và giác mút Câu1.2 Rễ gồm mấy miền? a. 3 miền b. 4 miền c. 5 miền d. 6 miền Câu1.3 Trong các miền của rễ miền nào quan trọng nhất? a. Miền trưởng thành. b. Miền hút c. Miền sinh trưởng d. Miền chóp rễ Câu 1.4 Cây nào sau đây có thân leo? a. Cây ớt b. Cây mướp c. Cây rau má c. Cây Câu 2.(1 điểm) Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây Các tế bào ở . (1)của cây có khả năng phân chia. Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây (2) và phát triển. II. Phần tự luận (7 điểm): Câu 3 (2điểm): Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào? Nêu chức năng của mỗi thành phần đó? Câu4(2điểm) Em hãy trình bày cách thiết kế một thí nghiệm để giải thích về tác dụng của muối đạm đối với cây trồng? Câu 5.(3điểm) Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì bấm ngọn, những loại cây nào thì tỉa cành? Cho ví dụ? C. Đáp án chi tiết và điểm từng phần Câu Nội dung Điểm I. Phần trắc nghiệm Câu1(2đ) Câu2(1đ) II. Phần tự luận(7đ) Câu3(2đ) Câu4(2đ) Câu5(3đ) Câu 1.1- c Câu 1.2 - b. Câu 1.3 - b. Câu 1.4 - b Cụm từ cần điền là (1) Mô phân sinh (2) Sinh trưởng Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào + Vách TB - -> Làm cho TB có hình dạng nhất định. + Màng sinh chất - -> Bảo vệ chất TB. + Chất TB - -> Diễn ra mọi hoạt động sống của TB + Nhân - -> Điều khiển mọi hoạt động của TB. Ngoài ra còn có không bào chứa dịch - Trồng cây trong 2 chậu: - Chậu A: có đủ muối các loại muối khoáng hoà tan: muối đạm, lân, kali - Chậu B: thiếu muối đạm. - Sau 2 tuần có kết quả như sau: Chậu A: cây tươi tốt, phát triển Chậu B: cây còi cọc, lá vàng. - Khi bấm ngọn chất ding dưỡng tập trung cho chồi nách cây phát triển nhiều cành, nhánh -> tạo nhiều hoa, quả - Khi tỉa cành chất dinh dưỡng tập trung vào thân - Những cây lấy quả, hạt thường bấm ngọn. VD: - Những cây lấy gỗ, lấy sợi thường tỉa cành. VD: 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0,25 0,5 0.5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 1 1
Tài liệu đính kèm: