KIỂM TRA MỘT TIẾT Sinh 9 I. MA TRẬN Chủ đề Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Các thí nghiệm của Menđen (7 tiết) Nêu được cặp gen đồng hợp, di hợp, biến dị tổ hợp Biến dị tổ hợp. Lai một cặp tính trạng. Nguyên nhân xuất hiện biến dị tổ hợp. Số câu hỏi :4 (3,5đ) 2 (1đ) 1 (1đ) 1 (1đ) Nhiễm sắc thể. (8 tiết) - Hiện tượng giảm phân - Tính đặc trưng của NST và cấu trúc của NST. Di truyÒn liªn kÕt Cấu trúc không gian của ADN. Tính NST đơn khi ở kì sau của giảm phân II. Số câu hỏi 6 Số (3,5đ) 1 (0,5) 1 (1,5đ) 2 (1đ) 1 (1,5đ) 1 (0,5) ADN và Gen (7 tiết) - Chức năng của ADN - Câu tạo Prôtêin Chức năng của các loại ARN Mối quan hệ giữa gen và ARN. Số câu hỏi 2 (3đ) 2 ( 1đ) 1(1đ) Tổng số câu 13 Tổng số điểm 10 5 (2,5đ) 1 ( 1,5đ) 2 (1đ) 2 (1,5đ) 2 (2,0đ) 1 (0,5đ) 1 (1đ) II. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1 A. TRẮC NGHIỆM ( 4,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng 1. Phát biểu nào dưới đây về hiện tượng di truyền là đúng nhất: A. Di truyền là hiện tượng các con giống với bố mẹ của chúng. B. Di truyền là hiện tượng con cháu giống với bố mẹ tổ tiên. C. Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu. D. Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ cho con cháu. 2. Tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 được Menden gọi là gì? A. Tính trạng trội C. Tính trạng trung gian. B. Tính trạng lặn D. Tính trạng tương ứng. 3. Trong quá trình nguyên phân, NST nhân đôi ở kì nào? A. Kì trung gian B. Kì sau C. Kì giữa D. Kì cuối 4. Giảm phân là cơ sở cho quá trình nào dưới đây A. Trao đổi chất. B. Sinh trưởng và phát triển C. Sinh sản. D. Sinh sản và di truyền 5. Hai tế bào 2n nguyên phân bình thường thì kết quả sẽ là A. Tạo ra 4 tế bào 2n. C. Tạo ra 8 tế bào 2n B. Tạo ra 8 tế bào n. D. Tạo ra 4 tế bào n 6. Đơn phân của ADN gồm những thành phần nào? A. T, A, U, X B. A, U, G, X C. A, T, G, X D. U, T, G, X 7. Loại ARN nào sau đây có vai trò truyền đạt thông tin di truyền quy định cấu trúc Pro. A. tARN B. mARN C. cARN D. rARN 8. Ruồi giấm có 2n=8. Một tế bào ở ruồi giấm có bao nhiêu Cromatic khi ở kì sau của giảm phân II: A. 4 B. 2 C. 6 D. 8 B- TỰ LUẬN ( 6,0 điểm) Câu 1:(1đ) Thế nào là kiểu hình? Cho ví dụ về kiểu hình? Câu 2:(1đ) : Thế nào là NST kép? Thế nào là cặp NST tương đồng? Câu 3:(1,5đ): Giải thích ý nghĩa của nguyên phân đối với di truyền và phát triển của cơ thể sinh vật? Câu 4:(1đ) Phân tử ADN có tổng số N là 3000(nu), Trong đó loại A có 500(nu). Tính số nu còn lại? Câu 5 (1,5 đ): Cho lai giống đậu Hà Lan hạt vàng thuần chủng với giống đậu Hà Lan hạt xanh. F1 toàn hạt vàng. Khi cho các cây đậu Hà Lan F1 tự thụ phấn với nhau thì tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình ở F2 sẽ như thế nào? Hãy biện luận và viết sơ đồ lai. Biết tính trạng màu hạt chỉ do một nhân tố di truyền quy định. III. ĐÁP ÁN A- TRẮC NGHIỆM (4đ) C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 §/¸n C A A D A C B D B- TỰ LUẬN Hướng dẫn trả lời Điểm Câu1 (1đ) - Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. Trong di truyền khi nói đến kiểu hình của cơ thể, người ta chỉ xét các tính trạng có liên quan. - Ví dụ: Kiểu hình tóc thẳng, kiểu hình tóc quăn... 0,5 0,5 Câu 2 (1đ) - NST kép là NST được tạo ra từ sự nhân đôi của NST đơn, mỗi NST kép gồm 2 Cromatic giống nhau, dính nhau ở tâm động - Cặp NST tương đồng gồm 2 NST độc lập với nhau, giống nhau về hình dạng, kích thước, một có nguồn gốc từ bố, một từ mẹ. 0,5 0,5 Câu 3 (1,5đ) - Là phương thức truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào đối với các loài sinh sản vô tính. - Làm tăng số lượng tế bào, làm các mô tăng trưởng, làm cơ thể lớn lên và phát triển. - Nguyên phân tạo ra các tế bào mới để bù đắp cho các tế bào bị tổn thương hoặc già chết. 0,5 0,5 0,5 Câu 4 (1đ) - Vì A = T, mà A = 500 nu T = 500 nu. - Ta có A + G = 3000 : 2 = 1500 nu. G = 1500 – 500 = 1000 nu. - Vì G = X, nên X = 1000 nu. Vậy Số nu của từng loại là: A = 500 nu; T = 500 nu; G =1000 nu. X = 1000 nu. 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu5 (1,5đ) Khi lai hai giống đậu Hà Lan hạt vàng thuần chủng với giống đậu Hà Lan hạt xanh thuần chủng, F1 thu được toàn hạt vàng nên ta có tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với tính trạng hạt xanh. * Quy íc gen: A: hạt vàng a: hạt xanh Sơ đồ lai: Ptc : Hạt vàng x hạt xanh AA x aa GP: A a F1: KG: Aa KH: 100% hạt vàng F2 : F1 x F1 Hạt vàng x Hạt vàng Aa x Aa GF1: A, a A, a F2: KG: 1AA : 2Aa : 1aa KH: 3 hạt vàng : 1 hạt xanh. 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25
Tài liệu đính kèm: