Đề kiểm tra một tiết Sinh học 12 - Mã đề 245

doc 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 500Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết Sinh học 12 - Mã đề 245", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết Sinh học 12 - Mã đề 245
TRƯỜNG THPT TỊNH BIÊN
ĐỀ KIỂM TRA 45PHUT
TỔ HÓA -SINH
Khối : 12...
ĐIỂM
 (Đề kiểm tra có 4 trang)
HỌ VÀ TÊN:..........................................................
LỚP:12A... 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
®Ò sè:245 
C©u 1 : 
Màu da của người do ít nhất mấy gen qui định theo kiểu tác động cộng gộp?	
A.
3
B.
2
C.
4
D.
5
C©u 2 : 
Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là
A.
mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng phải tồn tại trên một cặp nhiễm sắc thể.
B.
các gen tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng
C.
số lượng và sức sống của đời lai phải lớn
D.
các gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn.
C©u 3 : 
Trong quá trình giảm phân của ruồi giấm cái có kiểu gen AB/ab đã xảy ra hoán vị gen với tần số 17%. Tỷ lệ các loại giao tử được tạo ra từ ruồi giấm này 	
A.
;
B.
; 
C.
; 
D.
; 
C©u 4 : 
Với 2 cặp gen không alen cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng, thì cách viết kiểu gen nào dưới đây là không đúng?
A.
B.
C.
D.
C©u 5 : 
Đặc điểm nào sau đây đúng với hiện tượng di truyền liên kết Gen?
A.
Luôn tạo ra các nhóm gen liên kết quý mới
B.
Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau
C.
Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp, rất đa dạng và phong phú
D.
Làm hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp.
C©u 6 : 
Trong các thí nghiệm của Menđen, khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản, ông nhận thấy ở thế hệ thứ hai
A.
có sự phân ly theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn
B.
đều có kiểu hình khác bố mẹ.
C.
đều có kiểu hình giống bố mẹ
D.
có sự phân ly theo tỉ lệ 1 trội: 1 lặn
C©u 7 : 
 Khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, phát biểu nào sau đây là đúng?
A.
Các cá thể của một loài có kiểu gen khác nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì có mức phản ứng giống nhau.
B.
Có thể xác định mức phản ứng của một kiểu gen dị hợp ở một loài thực vật sinh sản hữu tính bằng cách gieo các hạt của cây này trong các môi trường khác nhau rồi theo dõi các đặc điểm của chúng.
C.
Mức phản ứng của một kiểu gen là tập hợp các phản ứng của một cơ thể khi điều kiện môi trường biến đổi.
D.
Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi là mức phản ứng của kiểu gen.
C©u 8 : 
Khi lai hai thứ bí ngô quả tròn thuần chủng với nhau thu được F1 gồm toàn bí ngô quả dẹt. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 quả dẹt : 6 quả tròn : 1 quả dài. Tính trạng hình dạng quả bí ngô 
A.
di truyền theo quy luật liên kết gen
B.
di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp
C.
do một cặp gen quy định
D.
di truyền theo quy luật tương tác bổ sung
C©u 9 : 
Phương pháp độc đáo nhất của Men đen trong nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng di truyền là
A.
Sử dụng xác suất thống kê
B.
phân tích các thế hệ lai.
C.
Lai phân tích
D.
Lai giống
C©u 10 : 
Một loài thực vật, gen A: cây cao, gen a: cây thấp; gen B: quả đỏ, gen b: quả trắng. Cho cây có kiểu gen giao phấn với cây có kiểu gen . Biết rằng các gen liên kết hoàn toàn, tỉ lệ kiểu hình ở F1 là:
A.
1 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng
B.
1 cây cao, quả trắng: 2 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả đỏ.
C.
3 cây cao, quả trắng: 1 cây thấp, quả đỏ
D.
1 cây cao, quả đỏ: 1 cây cao, quả trắng: 1 cây thấp, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng.
C©u 11 : 
Ở cà chua, gen A: thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: bầu dục. Các gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng và liên kết chặt chẽ trong quá trình di truyền. Cho lai giữa 2 giống cà chua thuần chủng: thân cao, quả tròn với thân thấp, quả bầu dục được F1. Khi cho F1 tự thụ phấn thì kiểu hình ở F2 sẽ phân tính theo tỉ lệ
A.
1 cao bầu dục: 2 cao tròn: 1 thấp tròn
B.
9 cao tròn: 3 cao bầu dục: 3 thấp tròn: 1 thấp bầu dục
C.
3 cao tròn: 3 cao bầu dục: 1 thấp tròn: 1 thấp bầu dục.
D.
3 cao tròn: 1 thấp bầu dục.
C©u 12 : 
Gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng được gọi là
A.
gen điều hòa
B.
gen đa hiệu
C.
gen trội
D.
gen tương tác.
C©u 13 : 
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen khác với tỉ lệ phân li kiểu hình?
A.
Aabb x AaBb và AaBb x AaBb
B.
Aabb x aaBb và Aa x aa
C.
Aabb x aaBb và AaBb x aabb
D.
Aabb x aabb và Aa x aa
C©u 14 : 
Ở động vật, để nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen nào đó cần tạo ra các cá thể 
A.
có kiểu hình khác nhau.
B.
có cùng kiểu gen
C.
có kiểu hình giống nhau
D.
có kiểu gen khác nhau
C©u 15 : 
 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tần số hoán vị gen? 
A.
Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%.
B.
Tần số hoán vị gen luôn bằng 50%.
C.
Tần số hoán vị gen lớn hơn 50%.
D.
Các gen nằm càng gần nhau trên một nhiễm sắc thể thì tần số hoán vị gen càng cao
C©u 16 : 
Dự đoán kết quả về kiểu hình của phép lai P: AaBb (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn)
A.
1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
B.
9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn
C.
3 vàng, trơn: 3 xanh, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, nhăn
D.
3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn
C©u 17 : 
Trong trường hợp các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do, phép lai có thể tạo ra ở đời con nhiều loại tổ hợp gen nhất là
A.
aaBb × Aabb
B.
AaBb × AaBb
C.
Aabb × AaBB
D.
AaBb × Aabb.
C©u 18 : 
Kiểu hình của cơ thể là kết quả của
A.
quá trình phát sinh đột biến
B.
sự truyền đạt những tính trạng của bố mẹ cho con cái.
C.
sự phát sinh các biến dị tổ hợp
D.
sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường
C©u 19 : 
Kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội có thể xác định được bằng phép lai
A.
.khác dòng
B.
thuận nghịch
C.
phân tích
D.
khác thứ.
C©u 20 : 
Một loài thực vật, gen A: cây cao, gen a: cây thấp; gen B: quả đỏ, gen b: quả trắng. Biết các gen liên kết hoàn toàn. Cho cây có kiểu gen giao phấn với cây có kiểu gen thì tỉ lệ kiểu hình thu được ở F1 là:
A.
9 cây cao, quả trắng: 7 cây thấp, quả đỏ
B.
3 cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả đỏ.
C.
1 cây cao, quả trắng: 1 cây thấp, quả đỏ
D.
1 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng
C©u 21 : 
Cho phép lai: AABb x AaBB. Số tổ hợp gen được hình thành ở thế hệ sau là	
A.
6
B.
4
C.
2
D.
9
C©u 22 : 
Theo thí nghiệm của Menden, khi lai đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng trơn và hạt xanh nhăn với nhau được F1 đều hạt vàng trơn. Khi cho F1 tự thụ phấn thì F2 có tỉ lệ kiểu hình là
A.
9 vàng trơn : 3 xanh trơn : 3 xanh nhăn : 1 vàng nhăn
B.
9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn.
C.
9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh nhăn : 1 xanh trơn.
D.
9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh nhăn : 1 vàng trơn
C©u 23 : 
Khi lai 2 giống bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt. Cho F1 lai với bí quả tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí quả dài. Hình dạng quả bí chịu sự chi phối của hiện tượng di truyền	 
A.
tương tác cộng gộp
B.
liên kết gen
C.
phân li độc lập
D.
tương tác bổ sung
C©u 24 : 
 Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của MenĐen gồm:
	1. Đưa giả thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết
	2. Lai các dòng thuần khác nhau về 1 hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1,F2,F3.
	3. Tạo các dòng thuần chủng.
	4. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai
Trình tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là:	
A.
2, 3, 4, 1
B.
3, 2, 4, 1
C.
1, 2, 3, 4
D.
3 ,2 ,1 ,4
C©u 25 : 
Ở gà, gen A quy định lông vằn, a: không vằn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Trong chăn nuôi người ta bố trí cặp lai phù hợp, để dựa vào màu lông biểu hiện có thể phân biệt gà trống, mái ngay từ lúc mới nở. Cặp lai phù hợp đó là:
A.
XAXA x XaY
B.
XAXa x XAY
C.
XaXa x XAY
D.
XAXa x XaY
C©u 26 : 
Theo Menđen, phép lai giữa 1 cá thể mang tính trạng trội với 1 cá thể lặn tương ứng để kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội được gọi là
A.
lai cải tiến.
B.
lai khác dòng
C.
lai thuận-nghịch
D.
lai phân tích
C©u 27 : 
Ở một loài thực vật, A: thân cao, a thân thấp; B: quả đỏ, b: quả vàng. Cho cá thể (hoán vị gen với tần số f = 20%). Tính theo lý thuyết, tỉ lệ giao tử Ab được tạo ra từ cơ thể trên là
A.
20%
B.
40%
C.
50%
D.
10%
C©u 28 : 
 Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Phép lai nào sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 1 quả đỏ : 1 quả vàng? 
A.
Aa x aa.
B.
AA x Aa
C.
AA x aa
D.
Aa x Aa
C©u 29 : 
Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Phép lai nào sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 quả đỏ : 1 quả vàng? 
A.
AA x Aa. 	
B.
Aa x aa
C.
Aa x Aa
D.
AA x aa
C©u 30 : 
Theo Men đen, với n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số lượng các loại kiểu gen ở đời lai là
A.
2n
B.
4n .
C.
3n
D.
(1/2)n
C©u 31 : 
Bệnh mù màu (do gen lặn gây nên) thường thấy ở nam ít thấy ở nữ, vì nam giới
A.
chỉ cần mang 1 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện
B.
cần mang 2 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện
C.
cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.
D.
chỉ cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 1 gen lặn mới biểu hiện
C©u 32 : 
Hiện tượng di truyền liên kết xảy ra khi	
A.
bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi hai cặp tính trạng tương phản
B.
không có hiện tượng tương tác gen và di truyền liên kết với giới tính
C.
các gen nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhau
D.
các cặp gen quy định các cặp tính trạng cùng nằm trên một cặp NST tương đồng
C©u 33 : 
Trong trường hợp một gen qui định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập, tổ hợp tự do. Phép lai AaBb x aabb cho đời con có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ
A.
3 : 1.
B.
9 : 3 : 3 : 1.
C.
1 : 1 : 1 : 1.
D.
1 : 1.
C©u 34 : 
Đối tượng chủ yếu được Moocgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền để phát hiện ra quy luật di truyền liên kết gen, hoán vị gen và di truyền liên kết với giới tính là 
A.
bí ngô
B.
đậu Hà Lan.
C.
ruồi giấm
D.
cà chua
C©u 35 : 
Bản chất quy luật phân li của Menđen là 
A.
sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1 : 2 : 1.
B.
sự phân li đồng đều của các alen về các giao tử trong quá trình giảm phân.
C.
sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 3 : 1
D.
sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1
C©u 36 : 
 Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên (Xm). Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai bị mù màu của họ đã nhận Xm từ
A.
bà nội
B.
ông nội
C.
mẹ
D.
bố
C©u 37 : 
Phép lai P: AabbDdEe x AabbDdEe có thể hình thành ở thế hệ F1 bao nhiêu loại kiểu gen?
A.
54 loại kiểu gen
B.
10 loại kiểu gen.
C.
27 loại kiểu gen.
D.
28 loại kiểu gen
C©u 38 : 
Khi một gen đa hiệu bị đột biến sẽ dẫn tới sự biến đổi	
A.
ở một trong số tính trạng mà nó chi phối
B.
ở một tính trạng
C.
ở một loạt tính trạng do nó chi phối
D.
ở toàn bộ kiểu hình của cơ thể.
C©u 39 : 
Ở đậu thơm, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen (A, a và B, b) phân li độc lập cùng tham gia quy định theo kiểu tương tác bổ sung. Khi trong kiểu gen đồng thời có mặt cả 2 gen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ thẫm, các kiểu gen còn lại đều cho kiểu hình hoa trắng. Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây hoa đỏ thẫm : 7 cây hoa trắng?	
A.
AaBb x AaBb
B.
AaBb x aaBb
C.
AaBb x AAbb.
D.
AaBb x Aabb
C©u 40 : 
Quy luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng
A.
các gen phân li và tổ hợp trong giảm phân.
B.
sự di truyền các gen tồn tại trong nhân tế bào
C.
các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể.
A.
biến dị tổ hợp phong phú ở loài giao phối

Tài liệu đính kèm:

  • docKT_1_TIET_CHUONG_II_QLDT.doc