Đề kiểm tra một tiết Sinh học 11 - Mã đề 959+694 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Đa Phúc

doc 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 739Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết Sinh học 11 - Mã đề 959+694 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Đa Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết Sinh học 11 - Mã đề 959+694 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Đa Phúc
TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC
Năm học 2016-2017
ÐỀ KIỂM TRA SINH HỌC
Thêi gian : 45 phót
M· ®Ò 
959
Nhóm thực vật C4 bao gồm các loài cây 
A. xương rồng, mía, cam B. xương rồng, thanh long, dứa. C. mía, ngô, rau dền. 
D. cam, bưởi, nhãn. 
C
Đặc điểm hình thái của lá giúp hấp thụ nhiều tia sáng là
A. có lục lạp. B. diện tích bề mặt lớn. C. có khí khổng. D. có hệ gân lá. 
B
Trong phương trình tổng quát của quang hợp (1) và (2) là những chất nào?
 6(1) + 12H2O → (2) + 6O2 + 6H2O
A. (1) C6H12O6, (2) CO2. B. (1) O2, (2) CO2. 
C. (1) CO2, (2) C6H12O6. D. (1) O2, (2) C6H12O6. 
C
Sắc tố quang hợp nào sau đây thuộc nhóm sắc tố chính?
A. Diệp lục a và diệp lục b. B. Diệp lục a và xantôphyl. 
 C. Diệp lục và carôtênôit. D. Diệp lục a và carôten. 
A
Bào quan thực hiện quang hợp là:
A. ribôxôm. B. ti thể. C. lá cây. D. lục lạp. 
D
Hệ sắc tố quang hợp phân bố ở
A. xoang tilacôit. B. ti thể. C. chất nền strôma. D. màng tilacôit. 
D
Trong quá trình quang hợp, nếu cây đã sử dụng hết 24 phân tử nước (H2O) sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ôxi (O2)?
A. 12. B. 48. C. 6. D. 24. 
A
Pha sáng là gì? 
A. Là pha cố định CO2.
B. Là pha chuyển hóa năng lượng hóa học thành năng lượng ánh sáng.
C. Là pha diễn ra trong điều kiện thiếu ánh sáng. D. Là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.
D
Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?
A. Ở tilacôit. B. Ở màng ngoài. C. Ở màng trong. 
D. Ở chất nền strôma.	 
D
Chất nhận CO2 đầu tiên ở nhóm thực vật C3 là: 
A. AlPG. B. PEP. C. ribulôzơ-1, 5 điP. D. APG. 
C
Sản phẩm của pha sáng gồm 
A. ATP, NADPH, O2. B. ATP, NADPH. C. ADP, NADPH, O2. 
D. Cacbohiđrat, CO2. 
A
Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào?
 A. Phân bố khắp mọi nơi trên Trái Đất, phân bố rộng rãi ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. 
 B. Sống ở vùng nhiệt đới.
C. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. D. Sống ở vùng sa mạc. 
A
Phân tử ôxi (O2) nằm trong chất hữu cơ C6H12O6 tạo ra bởi quá trình quang hợp có nguồn gốc từ đâu? 
A. AlPG ở chu trình Canvin. B. H2O (quang phân li H2O ở pha sáng). C. CO2 (cố định CO2 ở pha tối). 
D. CO2 (quang phân li CO2 ở pha sáng). 
C
Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất cây trồng?
A. 90 – 95%. B. Trên 95%. C. 80 – 85%. D. 85 – 90%. 
A
Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là:
A. Cố định CO2 à tái sinh RiDP (ribulôzơ 1, 5 - điphôtphat) à khử APG thành ALPG. B. Cố định CO2 à khử APG thành ALPG à tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) à cố định CO2 C. Khử APG thành ALPG à cố định CO2 à tái sinh RiDP (ribulôzơ-1,5 điP).
D. Khử APG thành ALPG à tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) à cố định CO2.
B
Để giải thích được quá trình quang hợp quyết định năng suất cây trồng các nhà khoa học tiến hành phân tích
A. thành phần hóa học các sản phẩm cây trồng.
B. thành phần hóa học của CO2 và H2O.
C. thành phần hóa học các chất khoáng. D. thành phần hóa học các nguyên liệu cây trồng.
A
Caùc giai ñoaïn hoâ haáp teá baøo dieãn ra theo traät töï naøo?
A. Ñöôøng phaân à Chu trình Crep à Chuoãi chuyeàn electron. B. Ñöôøng phaân à Chuoãi chuyeàn electron hoâ haáp à Chu trình Crep.
C. Chu trình Crep à Ñöôøng phaân à Chuoãi chuyeàn electron hoâ haáp.
D. Chuoãi chuyeàn electron hoâ haáp à Ñöôøng phaân à Chu trình Crep.
A
Qua hoâ haáp hieáu khí dieãn ra trong ti theå taïo ra
A. 32 ATP. B. 34 ATP. C. 38 ATP. D. 36 ATP. 
D
Keát thuùc quaù trình ñöôøng phaân, töø 1 phaân töû glucoâzô taïo ra:
A. 2 axit piruvic + 2 ATP. B. 4 axit piruvic + 4 ATP. C. 1 axit piruvic + 1 ATP. 
D. 3 axit piruvic + 3 ATP. 
A
Giai ñoaïn ñöôøng phaân xaûy ra ôû vò trí naøo trong teá baøo? 
A. Ti theå. B. Nhaân. C. Luïc laïp. D. Teá baøo chaát. 
D
Sắc tố quang hợp hòa tan hoàn toàn trong môi trường 
A. nước và cồn 900. B. nước. C. cồn 900. D. muối NaCl. 
C
Carôtenôit có nhiều trong mẫu vật nào sau đây?
A. Củ cà rốt. B. Củ khoai mì. C. Lá xanh. D. Lá xà lách. 
A
Quaù trình naøo sau ñaây taïo nhieàu naêng löôïng nhaát?
A.Ñöôøng phaân. B. Hoâ haáp kò khí. C. Leân men. D. Hoâ haáp hieáu khí. 
D
Loại thức ăn nào sau đây cung cấp nhiều năng lượng cho con người?
A. Xà lách, rau ngót, rau muống. B. Các loại rau có lá xanh tươi. 
C. Các loại hạt như: lúa gạo, ngô, khoai. D. Quả cà chua, củ cà rốt, củ dền, quả gấc.
C
Để trẻ em hấp thụ tốt vitamin A, trong khẩu phần ăn ngoài các loại thực phẩm có màu đỏ, cam, vàng còn có thêm một lượng vừa phải của chất nào sau đây?
A. Benzen hoặc axêtôn. B. Dầu ăn. C. Cồn 900. D. Nước. 
B
Sản phẩm nào của pha sáng không đi vào pha tối?
A. ATP, NADPH. B. O2. C. ATP. D. NADPH. 
B
Khi phân tích thành phần hóa học của các sản phẩm cây trồng thì các nguyên tố C, H, O cây lấy chủ yếu từ đâu?
A. Từ các chất hữu cơ. B. Từ ôxi phân tử (O2) lấy từ không khí, từ H2O và CO2 thông qua quá trình quang hợp C. Từ các chất khoáng. 
D. Từ H2O và CO2 thông qua quá trình quang hợp. 
D
Tiêu hóa là gì?
A. Tiêu hóa là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.
B. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.
C. Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất dinh dưỡng đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được. D. Tiêu hóa là quá trình tạo ra chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể.
C
Những đại diện nào sau đây thuộc nhóm động vật có ống tiêu hóa
A. Đỉa, giun đất, giun đũa, giun móc. B. Đỉa, châu chấu, chim, cá. 
C. Gà, trùng giày, trai sông, chó. D. Hổ, báo, cáo, chồn. 
D
Trình tự các cơ quan trong ống tiêu hóa của giun đất là:
A. Miệng → Hầu → Thực quản → Mề → Diều → Ruột → Hậu môn
B. Miệng → Thực quản → Dạ dày → Ruột → Hậu môn. 
C. Miệng → Hầu → Thực quản → Diều → Mề → Ruột → Hậu môn.
D. Miệng → Thực quản → Diều → Dạ dày → Ruột → Hậu môn.
C
-------------------Hết------------------
TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC
Năm học 2016-2017
ÐỀ KIỂM TRA SINH HỌC
Thêi gian : 45 phót
M· ®Ò 
694
Sắc tố quang hợp hòa tan hoàn toàn trong môi trường 
A. muối NaCl. B. nước và cồn 900. C. nước. D. cồn 900. 
D
Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?
A. Ở màng trong. 
B. Ở chất nền strôma.	 C. Ở tilacôit. D. Ở màng ngoài. 
B
Sắc tố quang hợp nào sau đây thuộc nhóm sắc tố chính?
A. Diệp lục a và xantôphyl. B. Diệp lục a và carôten. C. Diệp lục a và diệp lục b. 
 D. Diệp lục và carôtênôit. 
C
Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất cây trồng?
A. 90 – 95%. B. 80 – 85%. C. 85 – 90%. D. Trên 95%. 
A
Nhóm thực vật C4 bao gồm các loài cây 
A. cam, bưởi, nhãn. B. xương rồng, mía, cam 
C. xương rồng, thanh long, dứa. D. mía, ngô, rau dền. 
D
Giai ñoaïn ñöôøng phaân xaûy ra ôû vò trí naøo trong teá baøo? 
A. Luïc laïp. B. Teá baøo chaát. C. Ti theå. D. Nhaân. 
B
Chất nhận CO2 đầu tiên ở nhóm thực vật C3 là: 
A. PEP. B. APG. C. AlPG. D. ribulôzơ-1, 5 điP. 
D
Sản phẩm nào của pha sáng không đi vào pha tối?
A. ATP, NADPH. B. ATP. C. NADPH. D. O2. 
D
Phân tử ôxi (O2) nằm trong chất hữu cơ C6H12O6 tạo ra bởi quá trình quang hợp có nguồn gốc từ đâu? 
A. CO2 (quang phân li CO2 ở pha sáng). B. AlPG ở chu trình Canvin. C. H2O (quang phân li H2O ở pha sáng). D. CO2 (cố định CO2 ở pha tối). 
D
Quaù trình naøo sau ñaây taïo nhieàu naêng löôïng nhaát?
A. Leân men. B. Hoâ haáp hieáu khí. C.Ñöôøng phaân. D. Hoâ haáp kò khí. 
B
Hệ sắc tố quang hợp phân bố ở
A. ti thể. B. màng tilacôit. C. xoang tilacôit. D. chất nền strôma. 
B
Đặc điểm hình thái của lá giúp hấp thụ nhiều tia sáng là
A. có lục lạp. B. có khí khổng. C. có hệ gân lá. D. diện tích bề mặt lớn. 
D
Trong phương trình tổng quát của quang hợp (1) và (2) là những chất nào?
 6(1) + 12H2O → (2) + 6O2 + 6H2O
A. (1) O2, (2) C6H12O6. B. (1) C6H12O6, (2) CO2. 
C. (1) O2, (2) CO2. D. (1) CO2, (2) C6H12O6. 
D
Tiêu hóa là gì?
A. Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất dinh dưỡng đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được. 
B. Tiêu hóa là quá trình tạo ra chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể. 
C. Tiêu hóa là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.
D. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.
A
Loại thức ăn nào sau đây cung cấp nhiều năng lượng cho con người?
A. Các loại rau có lá xanh tươi. B. Quả cà chua, củ cà rốt, củ dền, quả gấc. 
C. Xà lách, rau ngót, rau muống. D. Các loại hạt như: lúa gạo, ngô, khoai. 
D
Trình tự các cơ quan trong ống tiêu hóa của giun đất là:
A. Miệng → Hầu → Thực quản → Mề → Diều → Ruột → Hậu môn
B. Miệng → Hầu → Thực quản → Diều → Mề → Ruột → Hậu môn.
C. Miệng → Thực quản → Diều → Dạ dày → Ruột → Hậu môn. D. Miệng → Thực quản → Dạ dày → Ruột → Hậu môn. 
B
Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào?
A. Sống ở vùng sa mạc. 
B. Phân bố khắp mọi nơi trên Trái Đất, phân bố rộng rãi ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. 
C. Sống ở vùng nhiệt đới.
D. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. 
B
Caùc giai ñoaïn hoâ haáp teá baøo dieãn ra theo traät töï naøo?
A. Chu trình Crep à Ñöôøng phaân à Chuoãi chuyeàn electron hoâ haáp.
B. Chuoãi chuyeàn electron hoâ haáp à Ñöôøng phaân à Chu trình Crep. C. Ñöôøng phaân à Chu trình Crep à Chuoãi chuyeàn electron. D. Ñöôøng phaân à Chuoãi chuyeàn electron hoâ haáp à Chu trình Crep.
C
Để giải thích được quá trình quang hợp quyết định năng suất cây trồng các nhà khoa học tiến hành phân tích
A. thành phần hóa học của CO2 và H2O. B. thành phần hóa học các nguyên liệu cây trồng. 
C. thành phần hóa học các sản phẩm cây trồng. D. thành phần hóa học các chất khoáng. 
C
Khi phân tích thành phần hóa học của các sản phẩm cây trồng thì các nguyên tố C, H, O cây lấy chủ yếu từ đâu?
A. Từ các chất hữu cơ. B. Từ các chất khoáng. 
C. Từ H2O và CO2 thông qua quá trình quang hợp. 
D. Từ ôxi phân tử (O2) lấy từ không khí, từ H2O và CO2 thông qua quá trình quang hợp 
C
Sản phẩm của pha sáng gồm 
A. Cacbohiđrat, CO2. B. ATP, NADPH, O2. C. ATP, NADPH. D. ADP, NADPH, O2. 
B
Bào quan thực hiện quang hợp là:
A. lá cây. B. lục lạp. C. ribôxôm. D. ti thể. 
B
Qua hoâ haáp hieáu khí dieãn ra trong ti theå taïo ra
A. 34 ATP. B. 36 ATP. C. 32 ATP. D. 38 ATP. 
B
Những đại diện nào sau đây thuộc nhóm động vật có ống tiêu hóa
A. Đỉa, giun đất, giun đũa, giun móc. B. Gà, trùng giày, trai sông, chó. C. Hổ, báo, cáo, chồn. D. Đỉa, châu chấu, chim, cá. 
C
Để trẻ em hấp thụ tốt vitamin A, trong khẩu phần ăn ngoài các loại thực phẩm có màu đỏ, cam, vàng còn có thêm một lượng vừa phải của chất nào sau đây?
A. Nước. B. Benzen hoặc axêtôn. C. Dầu ăn. D. Cồn 900. 
C
Carôtenôit có nhiều trong mẫu vật nào sau đây?
A. Lá xanh. B. Lá xà lách. C. Củ cà rốt. D. Củ khoai mì. 
C
Trong quá trình quang hợp, nếu cây đã sử dụng hết 24 phân tử nước (H2O) sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ôxi (O2)?
A. 48. B. 24. C. 12. D. 6. 
C
Keát thuùc quaù trình ñöôøng phaân, töø 1 phaân töû glucoâzô taïo ra:
A. 2 axit piruvic + 2 ATP. B. 1 axit piruvic + 1 ATP. 
C. 3 axit piruvic + 3 ATP. D. 4 axit piruvic + 4 ATP. 
A
Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là:
A. Khử APG thành ALPG à tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) à cố định CO2. B. Cố định CO2 à tái sinh RiDP (ribulôzơ 1, 5 - điphôtphat) à khử APG thành ALPG. C. Cố định CO2 à khử APG thành ALPG à tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) à cố định CO2 D. Khử APG thành ALPG à cố định CO2 à tái sinh RiDP (ribulôzơ-1,5 điP).
C
Pha sáng là gì? 
A. Là pha diễn ra trong điều kiện thiếu ánh sáng. B. Là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học. C. Là pha cố định CO2.
D. Là pha chuyển hóa năng lượng hóa học thành năng lượng ánh sáng.
B
-------------------Hết------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_KT_hoc_ki_1_sinh_11.doc