Ngày soạn: 20/10/2014 Ngày giảng: 25/10/2014 TIẾT 39 KIỂM TRA 1 TIẾT (PHẦN VĂN) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Vận dụng kiến thức đã học về các tác phẩm Văn học VN giai đoạn 1930 -1945 vào giải quyết các bài tập trắc nghiệm và tự luận. - Biết xác định nội dung, phương thức biểu dạt, phân tích chi tiết, nêu cảm nhận về nhân vật văn học. 2. Kĩ năng - Xác định được đề và làm bài kiểm tra kết hợp trắc nghiệm và tự luận. - Biết triển khai phần tự luận theo bố cục 3 phần như 1 bài văn hoàn chỉnh, biết chuyển đoạn và liên kết đoạn 3. Thái độ Có ý thức ôn tập kiến thức đã học và làm bài kiểm tra nghiêm túc. II. Hình thức đề kiểm tra Trắc nghiệm khách quan và tự luận III. Chuẩn bị 2. Giáo viên: Ra đề, phô tô. 1. Học sinh: Ôn tập các nội dung đã học phần văn bản. IV. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra GV: Thu bài và nhận xét ý thức làm bài của học sinh. 4. Hướng dẫn học tập - Ôn tập lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị bài “ Thông tin về ngày trái đất năm 2000”. + Đọc văn bản. + Trả lời các câu hỏi sgk. Họ và tên.................................................. Lớp 8 KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Ngữ văn ( Phần Văn) Điểm Lời phê của thầy cô giáo ĐỀ BÀI I. Phần I: Trắc nghiệm (2điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất (0,25 điểm/ câu). Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 1.1-1.4. “ Phải bé lại và lăn vào lòng mẹ một người mẹ, áp mặt vào bầu sữ nóng của người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho mới thấy người mẹ có một em dịu vô cùng. Từ ngã tư đầu trường học về đến nhà, tôi không còn nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi đã trả lời mẹ tôi những câu gì. Trong phút rạo rực ấy, cái câu nói của cô tôi lại nhắc lại:” Câu 1.1. Tác giả đoạn trích trên là ai? A. Ngô Tất Tố. B. Thanh Tịnh. C. Nguyên Hồng. D. Nam Cao Câu 1.2. Đoạn trích trên trích từ tác phẩm nào? “ ” thuộc thể loại nào? A. Những ngày thơ ấu. B. Tắt đèn C. Lão Hạc D. Tôi đi học. Câu 1.3. Trong đoạn văn là cảm nhận của nhân vật về điều gì? A. Hạnh phúc khi nhìn thấy mẹ. B. Hạnh phúc khi nhớ về mẹ. C. Hạnh phúc khi gặp mẹ. D. Hạnh phúc khi nằm trong lòng mẹ. Câu 1.4. Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt nào? A. Tự sự kết hợp biểu cảm. B. Tự sự kết hợp miêu tả C. Miêu tả kết hợp biểu cảm, D. Tự sự Câu 2: Dòng nào sau đây nêu đúng nhất ý nghĩa văn bản “ Tôi đi học”của nhà văn Thanh Tịnh? A. Ca ngợi tình yêu, sự trân trọng đối với thầy cô giáo. B. Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không quên trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh. C. Tô đậm cảm giác lạ lẫm, sợ sệt của nhân vật “tôi” ở buổi đến trường đầu tiên. D. Tô đậm niềm vui sướng hân hoan của nhân vật “tôi” và các bạn vào ngày khai trường đầu tiên. Câu 3: Ai là nhân vật chính trong văn bản “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố? A.Chị Dậu B. Anh Dậu C. Người nhà Lí trưởng D. Cai Lệ Câu 4: Qua đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”, em thấy giữa tên cai lệ và người nhà lí trưởng có điểm gì giống nhau nhất về mặt nhân cách? A. Cùng bất nhân, tàn ác. B. Cùng làm tay sai. C. Cùng là nông dân. D. Cùng ghét vợ chồng chị Dậu. Câu 5: Lão Hạc được đánh giá như thế nào? A. Là một lão nông nhu nhược. C. Là một người hách dịch. B. Là một người giàu lòng tự trọng. D. Là một ông bố bất tài. II. Phần tự luận (8 điểm) Câu 6 (3,0 điểm): “ Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết...Một con người như thế ấy!... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!...Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng....Con người đáng kính ấy bây gời cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn...” Em hãy nêu nội dung của đoạn trích trên bằng một câu văn? (1.0đ) Câu 7: Em hãy cho biết nguyên nhân cái chết của Lão Hạc ( “Lão Hạc”, Nam Cao) (2.0đ) Câu 8 (5,0 điểm): Nêu cảm nhận của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích ‘Tức nước vỡ bờ”của Ngô Tất Tố?( Viết bài văn từ 10 - 20 dòng) BÀI LÀM ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. Híng dÉn chÊm vµ thang ®iÓm I.PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (2 ®iÓm) Tõ c©u 1 – c©u 5, mçi c©u tr¶ lêi ®óng ®îc 0,25 ®iÓm. C©u 1 2 3 4 5 1.1 1.2 1.3 1.4 §¸p ¸n C A D A B a A B II. PhÇn tù luËn (8 ®iÓm) * Yªu cÇu vÒ néi dung C©u Néi dung BĐ 6 *) Nội dung của đoạn trích: Sự ngỡ ngàng và chua chát của ông giáo khi nghe Binh Tư kể về chuyện lão Hạc xin bả chó của Hắn. 1,0 7 *) Nguyªn nh©n dÉn ®Õn c¸i chÕt cña L·o H¹c: + T×nh c¶nh ®ãi khæ, tóng quÉn ®· ®Èy L·o H¹c ®Õn c¸i chÕt nh mét hµnh ®éng tù gi¶i tho¸t. + L·o H¹c ®· chän lÊy c¸i chÕt ®Ó b¶o toµn c¨n nhµ, m¶nh vên vµ kh«ng muèn phiÒn lôy bµ con hµng xãm. + §©y lµ c¸i chÕt tù nguyÖn xuÊt ph¸t tõ lßng th¬ng con ©m thÇm mµ lín lao, lßng tù träng ®¸ng kÝnh. *) Qua đó cho thấy tình cảnh nghèo khổ, bế tắc của tầng lớp nông dân bần cùng trong xã hội thực dân nửa phong kiến. Họ chọn cái chết để tự giải thoát cho mình. 0,5 0,5 0,5 0,5 8 *Më bµi ChÞ DËu lµ nv chÝnh trong tiÓu thuyÕt “T¾t ®Ìn” cña NTT. ChÞ bÞ l©m vµo c¶nh nghÌo ®ãi, c¬ hµn nhng vÉn béc lé ®îc b¶n chÊt v« cïng tèt ®Ñp. * Th©n bµi - Chị Dậu một người nông dân nghèo có hoàn cảnh gia đình thật đáng thương: + Gia đình nghèo, không so tiền nộp sưu. + Anh Dậu đang bị ốm mà vẫn bị đánh trói ngoài đình vì chưa đủ tiền sưu. - ChÞ D lµ ngêi vî, ngêi mÑ ®¶m ®ang th¸o v¸t, biÕt ch¨m sãc chång con chu ®¸o: NÊu ch¸o, móc ra b¸t, qu¹t cho chãng nguéi, mêi chång ¨n tríc, ngåi chê xem chång ¨n cã ngon miÖng kh«ng... - Chị Dậu là một người phụ nữ thông minh, sắc sảo, có tinh thần phản kháng quyết liệt với bọn cường hào. + ChÞ D lµ ngêi thông minh, sắc sảo: c xö nhòn nhÆn, lÔ phÐp: ¨n nãi mÒm máng, ®éng viªn chång; tríc th¸i ®é xÊc xîc ®Çy quyÒn uy cña bän tay sai chÞ vÉn ngät nh¹t «ng – ch¸u vµ thµnh khÈn van xin... + Chi D cßn lµ ngêi cã søc m¹nh tiÒm tµng: bÞ xóc ph¹m, bÞ ®¸nh ®Ëp chÞ ®· vïng lªn chèng cù l¹i chóng, ®¸nh chóng víi th¸i ®é v« cïng quyÕt liÖt... 0,5 1® 1,0® 2,0® 1,0đ 1,0đ * KÕt bµi ChÞ D lµ ngêi cã phÈm chÊt cao quý: ®¶m ®ang, th¸o v¸t, thµnh thËt. L¬ng thiÖn, cã søc sèng tiÒm tµng m¹nh mÏ...Tiªu biÓu cho ngêi phô n÷ n«ng d©n tríc CM th¸ng 8. 0,5 * Yªu cÇu vÒ h×nh thøc C©u 7 - Bµi viÕt ph¶i ®¶m b¶o bè côc 3 phÇn (Më bµi, th©n bµi, kÕt bµi) - BiÕt triÓn khai vµ tr×nh bµy luËn ®iÓm kÕt hîp víi dÉn chøng vµ lÝ lÏ - DiÔn ®¹t lu lo¸t, kh«ng sai lçi chÝnh t¶, dïng tõ, diÔn ®¹t. *) Điểm trừ tối đa - Bài viết sai từ 5 lỗi chính tả trừ 0,25 điểm. - Diễn đạt lủng củng trừ 1 điểm. - Bố cục các phần không rõ ràng trừ 0,25 điểm.
Tài liệu đính kèm: