Đề kiểm tra một tiết môn: Hình học 11 - Chương 1

doc 2 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 719Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết môn: Hình học 11 - Chương 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết môn: Hình học 11 - Chương 1
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THPT TÂN HÀ
TỔ TOÁN – TIN HỌC
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT 
MÔN: HÌNH HỌC 11
Thời gian làm bài: 45 phút; 
Mã đề thi 132
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM)
Câu 1: Cho N(3,1), khi đó nếu thì:
A. M(3, -1).	B. M(-3, 1).	C. M(1, -3).	D. M (-1, 3).
Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho d: x-2y-3=0. Ảnh của d qua phép quay quanh O một góc -900 là đường thẳng nào sau đây:
A. d’: 2x - y -3=0	B. d’: 2x + y -3=0.	C. d’: 2x - y +3=0	D. d’: 2x + y +3=0
Câu 3: Phép nào dưới đây là phép đồng nhất:
A. Phép tịnh tiến vecto hoặc 
B. Phép tịnh tiến vecto 
C. Phép tịnh tiến vecto 
D. Phép tịnh tiến vecto 
Câu 4: Ảnh của điểm A(1; 2) qua phép vị tự tâm O(0,0) tỉ số k=-2 là điểm nào sau đây:
A. B(2, 4)	B. B(0,0)	C. C(-2,-4)	D. B(-4, -2)
Câu 5: Ảnh của đường tròn x2+y2-4x-6y+13=0 qua tiến vecto là đường tròn có tâm:
A. I(0, -4).	B. I(4, 2).	C. I(-4, -2).	D. I(0, 4).
Câu 6: Cho tam giác ABC bất kỳ. Gọi A’ B’ C’ lần lượt là ảnh của A, B, C qua phép đồng dạng tỉ số 2. Khi đó mệnh đề nào dưới đây luôn đúng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho d: 3x-2y-6=0. Ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k=-2 là đường thẳng nào sau đây:
A. d’: 3x-2y-12=0.	B. d’: 3x-2y+3=0.	C. d’: 3x-2y+12=0.	D. d’: 3x-2y-3=0.
Câu 8: Cho A(3; -2); B(-1; -4). Phép tịnh tiến vecto biến điểm N thành trung điểm AB. Khi đó N có tọa độ:
A. N(3, -2).	B. N(1, 4).	C. N(1, -2).	D. N(-1, -4).
Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(1,1), B(2, 4), C(3, -2). Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Khi đó ta có ảnh của điểm G qua phép quay quanh gốc tọa độ một góc 900 là điểm nào sau đây?
A. M(1, 2).	B. M(-1, 2).	C. M(-1, -2).	D. M (1, -2).
Câu 10: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Phép tịnh tiến vecto biến O thành
A. Trung điểm CD.	B. Trung điểm DA	C. Trung điểm BC.	D. Trọng tâm 
Câu 11: khi đó ta có:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Đường tròn sẽ không thay đổi bán kính khi ta thực hiện liên tiếp các phép nào sau đây:
A. Thực hiện phép đồng dạng tỉ số k=2 rồi thực hiện liên tiếp phép dời hình bất kỳ
B. Thực hiện phép quay rồi thực hiện liên tiếp phép đồng dạng bất kỳ.
C. Thực hiện phép vị tự tỉ số k=-1 rồi thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k=2
D. Thực hiện phép dời hình bất kỳ rồi thực hiện liên tiếp phép vị tự tỉ số k=-1.
Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho d: x+4y+2=0. Ảnh của d qua phép tịnh tiến là đường thẳng nào sau đây:
A. d’: x+4y-9=0	B. d’: x+4y+9=0	C. d’: x+4y-5=0	D. d’: x+4y+5=0
Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho M(1,3) Khi đó thì:
A. M’(-4, -4).	B. M’(4, 4).	C. M’(-2, 2).	D. M’(2, -2).
Câu 15: Phép nào dưới đây không phải phép biến hình
A. Phép dựng điểm M cách điểm A cố định cho trước một đoạn 5cm.
B. Phép quay điểm M quanh tâm O một góc 00.
C. Phép dựng hình chiếu vuông góc M’ của điểm M lên đường thẳng d.
D. Phép quay quanh tâm I bất kỳ không trùng với gốc tọa độ một góc 300.
Câu 16: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(1,3). B(3, 1). Khi đó thì:
A. 	B. 	C. 	D. 
-----------------------------------------------
Phần II. Tự luận:
Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình 
a) 	Tìm tâm và bán kính của đường tròn (C) (0.5 đ)
b)	Tìm ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến . (1.5 đ)
Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình 
a) 	Tìm tâm và bán kính của đường tròn (C) (0.5 đ)
b)	Tìm ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số k=2. (1.5 đ)
Câu 3: Cho hình vuông ABCD tâm O, gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và DC. Bằng các phép biến hình đã học hãy chứng minh (1.0 đ)
Câu 4: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Trên cạnh AB lấy điểm I sao cho Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho Bằng các phép biến hình đã học hãy chứng minh tam giác đồng dạng với tam giác (1.0 đ)
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_1_tiet_chuong_1_hinh_hoc_11_phep_bien_hinh.doc