Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2016-2017. Môn: Vật Lý 11 Thời gian: 15 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .STT: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . . 01. ; / = ~ 06. ; / = ~ 11. ; / = ~ 16. ; / = ~ 02. ; / = ~ 07. ; / = ~ 12. ; / = ~ 17. ; / = ~ 03. ; / = ~ 08. ; / = ~ 13. ; / = ~ 18. ; / = ~ 04. ; / = ~ 09. ; / = ~ 14. ; / = ~ 19. ; / = ~ 05. ; / = ~ 10. ; / = ~ 15. ; / = ~ 20. ; / = ~ Mã đề: 145 Câu 1. Một khung dây hình chữ nhật kích thước 3 cm x 4 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 T. Véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẵng khung một góc 300. Từ thông qua khung dây đó là A. 2.10-7 Wb. B. 1,5.10-7 Wb. C. 1,5.10-7 Wb. D. 3.10-7 Wb. Câu 2. Dòng điện Fu - cô là A. dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên. B. dòng điện chạy trong khối vật dẫn. C. dòng diện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường. D. dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại nối với hai cực của nguồn điện. I(A) 5 0 O 0,05 t(s) Hình 5.35 Câu 3. Một dòng điện thẳng, dài vô hạn đặt vuông góc với mặt phẳng tờ giấy và có chiều đi vào trong. Khi quan sát ta sẽ thấy đường sức từ là A. các đường thẳng song song ngược chiều với dòng điện B. các đường tròn đồng tâm có chiều ngược với chiều kim đồng hồ C. các đường tròn đồng tâm có chiều cùng với chiều kim đồng hồ D. các đường thẳng song song cùng chiều với dòng điện 0,05 t (s) Câu 4. Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có thể tích 5000 (cm3). Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian như đồ trên hình. Suất điện động tự cảm trong ống từ sau khi đóng công tắc đến thời điểm 0,05 (s) là: A. 5 (V) B. 2,5 (V). C. 0 (V) D. 10 (V) M N B C D Câu 5. Thanh MN dài l = 20 cm có khối lượng 5 g treo nằm ngang bằng hai sợi chỉ mảnh CM và DN. Thanh nằm trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,3 (T) nằm ngang vuông góc với thanh có chiều như hình vẽ. Mỗi sợi chỉ treo thanh có thể chịu được lực kéo tối đa là 0,04 (N). Dòng điện chạy qua thanh MN có cường độ nhỏ nhất là bao nhiêu thì một trong hai sợi chỉ treo thanh bị đứt. Cho gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s². A. I = 0,52 (A) và có chiều từ M đến N B. I = 0,36 (A) và có chiều từ M đến N C. I = 0,15 (A) và có chiều từ N đến M D. I = 0,2 (A) và có chiều từ N đến M Câu 6. Hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn lần lượt trùng với hai trục tọa độ vuông góc xOy, có các dòng điện I1 = 2 A, I2 = 5 A chạy qua cùng chiều với chiều dương của các trục toạ độ. Cảm ứng từ tại điểm A có toạ độ x = 2 cm, y = 4 cm là A. 10-5 T. B. 4. 10-5 T. C. 2. 10-5 T. D. 8. 10-5 T. Câu 7. Nguyên nhân gây ra suất điện động cảm ứng trong thanh dây dẫn chuyển động trong từ trường là: A. Lực ma sát giữa thanh và môi trường ngoài làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh B. Lực Lorenxơ tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh. C. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không có dòng điện đặt trong từ trường làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh D. Lực hoá học tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh Câu 8. Cho dòng điện 10 A chạy qua một vòng dây tạo ra một từ thông qua vòng dây là 5.10- 2 Wb. Độ tự cảm của vòng dây là A. 500 mH. B. 5 mH. C. 50 mH. D. 5 H. Câu 9. Chọn câu sai. A. Khi đặt diện tích S vuông góc với các đường sức từ, nếu S càng lớn thì từ thông có giá trị càng lớn. B. Giá trị của từ thông qua diện tích S cho biết cảm ứng từ của từ trường lớn hay bé. C. Từ thông là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng 0. D. Đơn vị của từ thông là vêbe (Wb). Câu 10. Chọn câu đúng. A. Chỉ có từ trường mới làm lệch được quỹ đạo chuyển động của electron. B. Từ trường và điện trường đều có thể làm lệch được quỹ đạo chuyển động của electron. C. Chỉ có điện trường mới làm lệch được quỹ đạo chuyển động của electron. D. Từ trường và điện trường không thể làm lệch quỹ đạo chuyển động của electron. Câu 11. Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòng dây. Đường kính ống dây bằng 2 cm. Cho một dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ 0 đến 3 A. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn là A. 0,15 V. B. 1,50 V. C. 3,00 V. D. 0,30 V. Câu 12. Cho véc tơ pháp tuyến của diện tích vuông góc với các đường sức từ thì khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần, từ thông A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. bằng 0. Câu 13. Một điện tích bay vào một từ trường đều với vận tốc 2.105 m/s thì chịu một lực Laurentz có độ lớn là 10 mN. Nếu điện tích đó giữ nguyên hướng và bay với vận tốc 5.105 m/s vào thì độ lớn lực Laurentz tác dụng lên điện tích là: A. 10 mN. B. 4 mN. C. 5 mN. D. 25 mN. P M N B Câu 14. Một dây dẫn được gập thành khung dây có dạng tam giác vuông MNP. Cạnh MN = 30 cm, NP = 40 cm. Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 10-2 T vuông góc với mặt phẳng khung dây có chiều như hình vẽ. Cho dòng điện I có cường độ 10 A vào khung dây theo chiều MNPM. Lực từ tác dụng vào các cạnh MN, NP, PM lần lượt là A. 0,003 N, 0,004 N, 0,007 N. Lực từ có tác dụng dãn khung B. 0,03 N, 0,04 N, 0,05 N. Lực từ có tác dụng nén khung C. 0,003 N, 0,004 N, 0,007 N. Lực từ có tác dụng nén khung D. 0,03 N, 0,04 N, 0,05 N. Lực từ có tác dụng dãn khung Câu 15. Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện thường được xác định theo qui tắc A. bàn tay trái. B. vào nam ra bắc. C. nắm tay phải. D. hình bình hành. Câu 16. Cách làm nào dưới dây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? A. Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn. B. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn. C. Đưa một nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. D. Đưa một cực của ắc qui từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín. Câu 17. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng. B. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO' hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng. C. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung luôn vuông góc với các đường cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng. D. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung luôn song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng. Câu 18. Cảm ứng từ bên trong ống dây dài không phụ thuộc vào A. Chiều dài ống dây. B. Môi trường trong ống dây. C. Dòng điện chạy trong ống dây. D. Đường kính ống dây. Câu 19. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO' hợp với các đường cảm ứng từ một góc tù thì trong khung không có dòng điện cảm ứng. B. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO' song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng. C. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO' hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng. D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO' vuông với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng. Câu 20. Một khung dây cứng, đặt trong từ trường tăng dần đều như hình vẽ. Dòng điện cảm ứng trong khung có chiều: I A. I B I C I D Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2016-2017. Môn: Vật Lý 11 Thời gian: 15 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .STT: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . . 01. ; / = ~ 06. ; / = ~ 11. ; / = ~ 16. ; / = ~ 02. ; / = ~ 07. ; / = ~ 12. ; / = ~ 17. ; / = ~ 03. ; / = ~ 08. ; / = ~ 13. ; / = ~ 18. ; / = ~ 04. ; / = ~ 09. ; / = ~ 14. ; / = ~ 19. ; / = ~ 05. ; / = ~ 10. ; / = ~ 15. ; / = ~ Mã đề: 179 P M N B Câu 1. Một dây dẫn được gập thành khung dây có dạng tam giác vuông MNP. Cạnh MN = 3 cm, NP = 4 cm. Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 10-2 T vuông góc với mặt phẳng khung dây có chiều như hình vẽ. Cho dòng điện I có cường độ 10 A vào khung dây theo chiều MNPM. Lực từ tác dụng vào các cạnh MN, NP, PM lần lượt là A. 0,03 N, 0,04 N, 0,05 N. Lực từ có tác dụng nén khung B. 0,003 N, 0,004 N, 0,005 N. Lực từ có tác dụng nén khung C. 0,003 N, 0,004 N, 0,005 N. Lực từ có tác dụng dãn khung D. 0,03 N, 0,04 N, 0,05 N. Lực từ có tác dụng dãn khung Câu 2. Cho véc tơ pháp tuyến của diện tích vuông góc với các đường sức từ thì khi độ lớn cảm ứng từ tăng 3 lần, từ thông A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. bằng 0. Câu 3. Một dòng điện thẳng, dài vô hạn đặt vuông góc với mặt phẳng tờ giấy và có chiều đi ra ngoài. Khi quan sát ta sẽ thấy đường sức từ là A. các đường thẳng song song ngược chiều với dòng điện B. các đường tròn đồng tâm có chiều ngược với chiều kim đồng hồ C. các đường tròn đồng tâm có chiều cùng với chiều kim đồng hồ D. các đường thẳng song song cùng chiều với dòng điện Câu 4. Nguyên nhân gây ra suất điện động cảm ứng trong thanh dây dẫn chuyển động trong từ trường là: A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không có dòng điện đặt trong từ trường làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh B. Lực hoá học tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh C. Lực ma sát giữa thanh và môi trường ngoài làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh M N B C D D. Lực Lorenxơ tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh. Câu 5. Cách làm nào dưới dây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? A. Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn. B. Đưa một cực của ắc qui từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín. C. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn. D. Đưa một nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. Câu 6. Thanh MN dài l = 20 cm có khối lượng 5 g treo nằm ngang bằng hai sợi chỉ mảnh CM và DN. Thanh nằm trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,3 (T) nằm ngang vuông góc với thanh có chiều như hình vẽ. Mỗi sợi chỉ treo thanh có thể chịu được lực kéo tối đa là 0,04 (N). Dòng điện chạy qua thanh MN có cường độ nhỏ nhất là bao nhiêu thì một trong hai sợi chỉ treo thanh bị đứt. Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s². A. I = 0,167 (A) và có chiều từ N đến M B. I = 0,36 (A) và có chiều từ M đến N C. I = 0,5 (A) và có chiều từ M đến N D. I = 0,52 (A) và có chiều từ N đến M Câu 7. Cảm ứng từ bên trong ống dây dài không phụ thuộc vào A. Đường kính sợi dây. B. Môi trường trong ống dây. C. Dòng điện chạy trong ống dây. D. Số vòng dây trên 1m chiều dài ống. Câu 8. Chọn câu đúng. A. Chỉ có điện trường mới làm lệch được quỹ đạo chuyển động của electron. B. Chỉ có từ trường mới làm lệch được quỹ đạo chuyển động của electron. C. Từ trường và điện trường đều có thể làm lệch được quỹ đạo chuyển động của electron. D. Từ trường và điện trường không thể làm lệch quỹ đạo chuyển động của electron. Câu 9. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO' hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng. B. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO' song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng. C. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO' song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung không xuất hiện dòng điện cảm ứng. D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO' vuông với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng. Câu 10. Chiều của cảm ứng từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện thường được xác định theo qui tắc I(A) 5 0 O 0,05 t(s) Hình 5.35 A. bàn tay phải. B. bàn tay trái. C. hình bình hành. D. vào nam ra bắc. Câu 11. Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có thể tích 5000 (cm3). Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian như đồ trên hình. Suất điện động tự cảm trong ống từ sau khi đóng công tắc đến thời điểm 0,025 (s) là: A. 2,5 (V). B. 5 (V) C. 0 (V) D. 10 (V) 0,05 t(s) Câu 12. Chọn câu sai. A. Đơn vị của từ thông là vêbe (Wb). B. Giá trị của từ thông qua diện tích S cho biết cảm ứng từ của từ trường lớn hay bé. C. Khi đặt diện tích S vuông góc với các đường sức từ, nếu S càng lớn thì từ thông có giá trị càng lớn. D. Từ thông là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng 0. Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng. B. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung luôn song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng. C. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO' hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng. D. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung luôn vuông góc với các đường cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng. Câu 14. Hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn lần lượt trùng với hai trục tọa độ vuông góc xOy, có các dòng điện I1 = 2 A, I2 = 5 A chạy qua cùng chiều với chiều dương của các trục toạ độ. Cảm ứng từ tại điểm A có toạ độ x = 2 cm, y = 4 cm là A. 8. 10-5 T. B. 10-5 T. C. 2. 10-5 T. D. 4. 10-5 T. Câu 15. Dòng điện Fu - cô là A. dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại nối với hai cực của nguồn điện. B. dòng diện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường. C. dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên. D. dòng điện chạy trong khối vật dẫn. Câu 16. Một điện tích bay vào một từ trường đều với vận tốc 2.105 m/s thì chịu một lực Laurentz có độ lớn là 10 mN. Nếu điện tích đó giữ nguyên hướng và bay với vận tốc 5.105 m/s vào thì độ lớn lực Laurentz tác dụng lên điện tích là: A. 25 mN. B. 5 mN. C. 4 mN. D. 10 mN. Câu 17. Một khung dây hình chữ nhật kích thước 3 cm x 4 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 2,5.10-4 T. Véc tơ cảm ứng từ hợp với pháp tuyến mặt phẵng khung một góc 300. Từ thông qua khung dây đó là A. 3.10-7 Wb. B. 1,5.10-7 Wb. C. 2.10-7 Wb. D. 1,5.10-7 Wb. Câu 18. Cho dòng điện 10 A chạy qua một vòng dây tạo ra một từ thông qua vòng dây là 5.10- 2 Wb. Độ tự cảm của vòng dây là A. 50 mH. B. 500 mH. C. 5 mH. D. 5 H. Câu 19. Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòng dây. Đường kính ống dây bằng 2 cm. Cho một dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ 0 đến 3 A. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn là A. 0,15 V. B. 1,50 V. C. 3,00 V. D.0,30V. Câu 20. Một khung dây cứng, đặt trong từ trường tăng dần đều như hình vẽ. Dòng điện cảm ứng trong khung có chiều: I A. I B I C I D Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2016-2017. Môn: Vật Lý 11 Thời gian: 15 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .STT: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . . Đáp án mã đề: 145 01. - - - ~ 06. - / - - 11. - / - - 16. - - = - 02. - - = - 07. - / - - 12. - - - ~ 17. - / - - 03. - - = - 08. - / - - 13. - - - ~ 18. - - - ~ 04. - / - - 09. - / - - 14. - - - ~ 19. - / - - 05. ; - - - 10. - / - - 15. ; - - - Đáp án mã đề: 179 01. - - C - 06. - - = - 11. ; - - - 16. ; - - - 02. - - - ~ 07. ; - - - 12. - / - - 17. - / - - 03. - / - - 08. - - = - 13. - - = - 18. - - = - 04. - - - ~ 09. - / - - 14. - - - ~ 19. - / - - 05. - - - ~ 10. - - - ~ 15. - / - -
Tài liệu đính kèm: