Đề kiểm tra một tiết học kì II môn Lịch sử lớp 9 - Năm học 2016-2017

doc 6 trang Người đăng dothuong Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết học kì II môn Lịch sử lớp 9 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết học kì II môn Lịch sử lớp 9 - Năm học 2016-2017
TiÕt 41 : kiÓm tra 1 tiÕt
ngµy so¹n: 12/3/2017
Ngµy thùc hiÖn: 14/3(9B); Kiểm diện: .............................................................................................
 18/3(9A), Kiểm diện: ...........................................................................................
i. môc tiªu ®Ò kiÓm tra
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức lịch sử Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1954 của học sinh. Kết quả kiểm tra giúp học sinh tự đánh giá việc học của mình và điều chỉnh hoạt động học tập ngày càng tốt hơn.
- Qua kiểm tra, GV tự đánh giá quá trình giảng dạy à điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu cần thiết.
+ VÒ kiÕn thøc: 
- Biết được những khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám, những biện pháp trước mắt và lâu dài của Đảng, Chính phủ từng bước đưa nước ta thoát khoirnh]ngx khóa khăn đó.
- Phân tích được nguyên nhân bùng nổ cuộc KC TQ chống TDP. Nêu được TC của cuộc KC chống TDP.
 - Hiểu được những âm mưu và hành động của TDP trong cuộc tiến công căn cứ địa Việt Bắc của ta.
- Trình bày được diễn biến cuộc tiến công chiến lược của ta trong Đông Xuân 1953 – 1954? à NX được ý nghĩa thắng lợi của ta trong Đông – Xuân 1953 – 1954?
+ VÒ KÜ n¨ng: RÌn luyÖn cho häc sinh c¸c kÜ n¨ng: Tr×nh bµy, gi¶i thÝch, phân tích.
+ Th¸i ®é: Tích cực và tự giác học tập sau bài kiểm tra, tự đánh giá được năng lực học tập của bản thân từ đó có những cố gắng và điều chỉnh việc học của bản thân.
iI. h×nh thøc ®Ò kiÓm tra: 
 * Trắc nghiệm: 30%; 
 * Tù luËn 70%. 
 * Các mức độ: Nhận biết: 50%; Thông hiểu: 20%; Vận dụng: 30%)
iii. thiÕt lËp ma trËn ®Ò kiÓm tra
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên Chủ đề (ND,chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
1. Cuộc ĐT bảo vệ, XD CQDCND 1945-1946;
Biết được tình hình nước ta sau CMT8; Những biện pháp của Đảng, CP XDCĐ mới, giải quyết những khó khăn về KT, VH , tài chính
Câu số
Số điểm	Tỉ lệ %
Câu 1,2,3,4,5,6
Điểm: 3= 30%

2.VN từ cuối 1946 – 1954;
Trình bày diễn biến cuộc tiến công chiến lược của ta trong Đông Xuân 1953 – 1954? 
- Hiểu được những âm mưu và hành động của TDP trong cuộc tiến công căn cứ địa Việt Bắc của ta.
- Phân tích nguyên nhân bùng nổ cuộc KC TQ chống TDP. 
- Nêu được TC của cuộc KC chống TDP.
- NX được ý nghĩa thắng lợi của ta trong Đông – Xuân 1953 – 1954?
Câu số: 
Số điểm Tỉ lệ %
Câu 9(9.1);
Số điểm: 2 đ= 20%.
Câu 8
 Số điểm: 2=20%;
Câu 7: 2đ = 20%.
Câu 9(9.2):1đ=10%
T ổng câu: 9
T ổng điểm: 10
Tỉ l ê: 100 %
6 câu(1,2,3,4,5,6)
Số điểm: 3= 30%.
0,5 Câu: (Câu 9.1)
Số điểm: 2=20 %
1 Câu: : (8)
(Số điểm: 2 = 20%
1,5 câu= 3 đ = 30%
Trường THCS: 
Họ và tên :......................................
Lớp :...............................................
 §Ò kiÓm tra 1 tiÕt häc k× ii
 M«n: LÞch sö 9. Thêi gian lµm bµi 45 phót
 N¨m häc: 2016-2017
§iÓm
Lêi phª cña c« gi¸o
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ( 3điểm)
 Khoanh tròn vào ý đầu câu đúng nhất:
Câu 1: Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám phải đối phó với 3 mối đe dọa lớn:
a. Nạn đói, nạn dốt, khó khăn tài chính. 
B. Nạn đói, nạn dốt, nạn ngoại xâm.
c. Nạn đói, nạn dốt, nội phản. 
Câu 2: Lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc, nhân dân ta được thực hiện quyền công dân thông qua cuộc bầu cử Quốc hội ngày:
a. 8 - 9-1945; b. 6 - 1- 1946. C 29 - 5- 1946; d. 8 - 9 -1946;
Câu 3: Trong phiên họp đầu tiên, Quốc hội Việt Nam dân chủ cộng hòa đã thông qua danh sách:
a. Chính phủ lâm thời; b. Chính phủ cách mạng; 
c. Chính phủ Liên hiệp kháng chiến; d. Chính phủ cách mạng lâm thời.
Câu 4: Em hãy điền kí hiệu vào ô 	đầu các biện pháp giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính của Đảng và chính phủ. (biện pháp trước mắt điền kí hiệu T, biện pháp lâu dài kí hiệu L).
	Nhường cơm sẻ áo; Đẩy mạnh tăng gia sản xuất.
Tịch thu ruộng đất của đế quốc, việt gian chia cho dân cày nghèo, giảm tô, chia lại ruộng công, bãi bỏ các thứ thuế vô lí.
Phong trào bình dân học vụ
	Phát triển các cấp học, đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục.
Kêu gọi nhân dân đóng góp.
Lưu hành đồng tiền Việt Nam trong cả nước (11-1946).
Câu 5: Ngày 6-3-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa kí với đại diện chính phủ Pháp là Xanh-tơ-ni:
a. Hiệp ước phòng thủ chung Đông – Dương; b. Bản tạm ước 
c. Hiệp định Sơ bộ; d. Hiệp ước an ninh Việt – Pháp.
Câu 6: Lý do nào là quan trọng nhất để Đảng ta chủ trương khi thì tạm thời hòa hoãn với Tưởng để chống Pháp, khi thì hòa hoãn với Pháp để đuổi Tưởng?
a. Tưởng dùng bọn táy sai Việt Quốc, Việt Cách để phá ta từ bên trong;
b. Thực dân Pháp được sự giúp đỡ, hậu thuẫn của quân Anh
c. Chính quyền ta còn non trẻ, không thẻ một lúc chống 2 kẻ thù mạnh.
d. Tưởng có nhiều âm mưu chống phá cách mạng.
PHẦN II: TỰ LUẬN ( 7 điểm).
C©u 7(2®): Tại sao cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của nhân dân ta bùng nổ ngày 19-12-1946? Tính chất của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là gì?
Câu 8(2 đ): Hãy trình bày những âm mưu và hành động của TDP trong cuộc tiến công căn cứ địa Việt Bắc của ta?
Câu 9(3 đ): Trình bày diễn biến cuộc tiến công chiến lược của ta trong Đông Xuân 1953 – 1954? Em có nhận xét gì về thắng lợi của ta trong Đông – Xuân 1953 – 1954?
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội Dung
Điểm
Câu 1
Tại sao cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của nhân dân ta bùng nổ ngày 19-12-1946? Tính chất của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là gì?
2 đ
* Giải thích: Sau khi kí Hiệp định Sơ Bộ (6-3-1946) và Tạm ước 14-9-1946, thực dân Pháp đã tìm cách phá hoại, nhằm tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược nước ta một lần nữa: 
- Ở Nam bộ và Nam Trung bộ, TDP tập trung quân tiến công các cơ sở cách mạng, các vùng tự do, căn cứ địa của ta;
0,25
- Ở Bắc Bộ: Ngày 20-11-1946 háp đánh chiếm một số vị trí quan trọng ở Hải Phòng, nổ súng vào quân ta ở Lạng Sơn;
0,25
* Tại Hà Nội: Từ đầu tháng 12-1946 TDP liên tiếp gây ra những cuộc xung đột vũ trang, đốt nhà thông tin ở phố Tràng Tiền, đánh chiếm cơ quan bộ tài chính, gây xung đột đổ máu ở cầu Long Biên, tàn sát nhiều đồng bào ở phố Hàng Bún...;
 - Ngày 18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư buộc chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng, nếu không Pháp sẽ hành động vào ngày 20-12-1946;
0,25
0,25
à Tất cả những điều đó thể hiện rõ dã tâm xâm lược VN của TDP. Trong bối cảnh chúng ta muốn hòa bình chúng ta phải nhân nhượng, nhưng chúng ta càng nhân nhượng TDP càng lấn tới, vì chúng muốn quyết tâm cướp nước ta một lần nữa. Đảng và chính phủ, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào ngày 19-12-1946 và cuộc kháng chiến toàn quốc đã bùng nổ.
0,5
* Tính chất: Là cuộc kháng chiến chính nghĩa và có tính nhân dân sâu sắc.
0,5
Câu 2
 Hãy trình bày những âm mưu và hành động của TDP trong cuộc tiến công căn cứ địa Việt Bắc của ta?
(2 đ)
* Âm mưu: 
- Để thực hiện âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh, Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc.
- Nhằm phá tan cơ quan đầu não kháng chiến, tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, khóa chặt biên giới Việt – Trung, ngăn chặn liên lạc giữa ta với quốc tế.
0,5
0,5
* Hành động: 
- Ngày 7-10-1947, Pháp mở cuộc tiến công lên Việt Bắc: Một binh đoàn dù đổ quân xuống thị xã Bắc Kạn, thị trấn Chợ Mới, Chợ Đồn. Cùng ngày một binh đoàn từ Lạng Sơn đánh lên Cao Bằng, rồi từ Cao Bằng đánh xuống Bắc Kạn.
- Một cánh quân khác ngược sông Hồng, sông Lô và sông Gâm lên thị xã Tuyên Quang, Chiêm Hóa, Đài Thị. Các cánh quân tạo thành hai gọng kìm bao vây căn cứ địa Việt Bắc.
0,5
0,5
Câu 3
 Trình bày diễn biến cuộc tiến công chiến lược của ta trong Đông Xuân 1953 – 1954? Em có nhận xét gì về thắng lợi của ta trong Đông – Xuân 1953 – 1954? 
3 đ
* DB: Trong cuộc tấn công Đông - Xuân 1953 – 1954, quân ta mở một loạt chiến dịch tiến công địch trên nhiều hướng ở hầu khắp các chiến trường Đông Dương:
- Đầu tháng 12 – 1953, bộ đội chủ lực của ta tiến công địch, giải phóng toàn tỉnh Lai Châu( trừ Điện Biên Phủ), Na Va buộc phải điều quân tăng cường cho Điện Biên Phủ. Sau đồng bằng Bắc Bộ, ĐBP trở thành nơi tập trung quân thứ hai của địch.
0,5
- Đầu tháng 12 – 1953, liên quân Việt – Lào mở cuộc tiến công địch ở Trung Lào, giải phóng toàn tỉnh Thà Khẹt, uy hiếp Sê – Nô, Na – Va tăng cường lực lượng cho Xê-Nô và Xê-Nô trở thành nơi tập trung quân thứ ba của địch.
0,5
- Cuối tháng 1-1954, quân ta phói hợp với quân Pa-Thét Lào tiến công địch ở Thượng Lào, giải phóng toàn tỉnh Phông-xa-lì. Na Va tăng cường lực lượng cho Luông-Pha-Băng và Luông-Pha-Băng trở thành nơi tập trung quân thứ tư của địch.
0,5
- Đầu tháng 2-1954, quân ta mở cuộc tiến công đich ở Bắc Tây Nguyên, giải phóng toàn tỉnh Kon-Tum, uy hiếp Plâycu, Na Va tăng cường lực lượng cho Plâycu và Plâycu trở thành nơi tậ trung binh lực thứ năm của địch.
0,5
* Nhận xét: 
- Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954 của ta đã buộc Pháp phải phân tán lực lượng ở đồng bằng bắc bộ đến những nơi rừng núi hiểm trở và giam chân chúng , khiến cho kế hoạch tập trung quân của Pháp không thực hiện được.à Góp phần làm phá sản bước đầu kế hoạch Na Va của Pháp – Mĩ,.
- Thắng lợi của ta trong Đông – Xuân 1953 – 1954 đã chuẩn bị về vật chất, và tinh thần cho quân và dân ta mở cuộc tiến công quyết định vào Điện Biên Phủ. 
0,5
0,5
Tổng điểm
10

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet_41_kiem_tra_su_9.doc