Điểm TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT. NĂM HỌC 2016 – 2017 MÃ ĐỀ 101 Môn: Lịch sử. Khối 10 Họ và tên: Lớp: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (gồm 28 câu – 7 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất rồi đánh dấu X vào bảng sau: (mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 A B C D Câu 1: Câu nói ‘ta thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc” là của A. Trần Quang Khải B. Trần Thánh Tông C. Tần Bình Trọng D. Phạm Ngũ Lão Câu 2: Để đối phó với giặc, quân dân nhà Trần đã thực hiện kế sách: A. ngụ binh ư nông B. tiên phát chế nhân C. vườn không nhà trống D. Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh Câu 3: Trong các vị tướng giỏi thời Trần, ai là người có nguồn gốc xuất thân từ gia nô: A. Trần Quốc Toản B. Phạm Ngũ Lão C. Yết Kiêu D. Trần Khánh Dư Câu 4: Cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn diễn ra vào A. 1627-1662 B. 1627-1667 C. 1627-1672 D. 1627-1677 Câu 5: Địa danh Bạch Đằng là nơi xảy ra những trận đánh lịch sử nào? A. Chống quân Xiêm 1785, chống quân Thanh 1789, chống Pháp xâm lược 1858. B. Chống Tống 981, chống Nam Hán 938, chống Mông -Nguyên lần 1288 C. Ba lần chống quân xâm lược Mông Nguyên ở thế kỉ XIII. D. Cả A, B, C đều sai Câu 6: Nhà nước phong kiến Việt nam (từ thế kỷ XI-XV) theo thể chế A. dân chủ đại nghị B. Cộng hòa C. quân chủ chuyên chế D. Quân chủ lập hiến Câu 7: Người tiến hành cuộc cải cách hành chính vào những năm 60 của thế kỷ XV là A. Lê Thái Tổ B. Lê Nhân Tông C. Lê Thánh Tông D. Lê Thái Tông Câu 8: Người chế tạo ra súng thần cơ thế kỷ XV là A. Hồ Quý Ly B. Hồ Hán Thương C. Hồ Nguyên Trừng D. Nguyễn Trãi. Câu 9: Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 có ý nghĩa lịch sử to lớn, đó là: A. quân và dân ta đã đánh tan quân Nam Hán bằng trận thủy chiến lẫy lừng trong lịch sử B. đập tan mộng xâm lược của quân Mông-Nguyên C. chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc, mở ra một thời đại mới của đất nước D. đập tan mọi ý đồ xâm lược của các tập đoàn phong kiến phương Bắc Câu 10: Công trình “Đại thành toán pháp” là của A. Nguyễn Bỉnh Khiêm B. Lê Quý Đôn C. Lương Thế Vinh D. Vũ Hữu Câu 11: Tôn giáo nào được coi là “quốc giáo” thời Lý – Trần? A. Nho giáo B. Phật giáo C. Đạo giáo D. Hồi giáo Câu 12: Khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong khoảng thời gian nào? A. 1407-1427 B. 1428-1527 C. 1418-1427 D. 1400-1407 Câu 13: Tác phẩm nào của Nguyễn Trãi bằng chữ Hán có gí trị to lớn về quân sự? A. Quốc âm thi tập B. Dư địa chí C. Bình Ngô Đại Cáo D. Quân trung từ mệnh tập Câu 14: Quốc hiệu nước ta ở thế kỉ X có tên là gì? A. Âu lạc B. Đại cồ việt C. Văn Lang D. Đại việt Câu 15: Nhà nguyễn đống đô ở A. Thăng Long B. Phú Xuân C. Hoa Lư D. Cỏ Loa Câu 16: Thiên Chúa giáo được truyền vào nước ta từ thế kỉ A. X B. XV C. XVII D. XIX Câu 17: “Thứ nhất Kinh Kì, thứ nhì Phố Hiến”. Kinh Kì chính là: A. Kinh đô Huế B. Thăng Long C. Hội An D. Hoa Lư Câu 18: Đâu là nguyên nhân quan trọng nhất dẫn tới sự phát triển nhanh chóng của ngoại thương trong các thế kỉ XVII-XVIII ? A. Do chủ trương mở cửa của chính quyền Trịnh-Nguyễn B. Do sự phát triển của thủ công nghiệp C. Do sự phát triển của giao lưu buôn bán trên thế giới D. Do sự phát triển của nông nghiệp Câu 19: Nhà nước phong kiến chú trọng phát triển ngành kinh tế nào? A.Nông nghiệp B. Thủ công nghiệp C. Thương nghiệp D. Thủ công nghiệp và thương nghiệp Câu 20: Tác phẩm “Bạch Đằng giang phú” của A. Nguyễn Trãi B. Trần Hưng Đạo C. Trương Hán Siêu D. Lý Thường Kiệt Câu 21: Chùa Một Cột được xây dựng vào thế kỉ A. XI B. XV C. XVII D. XIX Câu 22: Chiến tranh Nam-Bắc triều hay còn gọi là chiến tranh A. Trịnh-Nguyễn B. Nguyễn-Mạc C. Lê-Nguyễn D. Trịnh-Mạc Câu 23: Lãnh thổ nước ta ngày nay được định hình vào thời nào? A. Nhà Lý B. Nhà Trần C. Nhà Lê D. Nhà Nguyễn Câu 24: Nhà Nguyễn được thành lập vào thời gian nào ? A. Đầu thế kỉ XVIII B. Giữa thế Kỉ XVIII C. Đầu thế kỉ XIX D. Giữa thế Kỉ XIX Câu 25. Năm 1831-1832 vị vua nào đã quyết định bỏ Bắc thành và Gia Định thành, chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên ? A. Gia Long B. Minh Mạng C. Thiệu Trị D. Tự Đức Câu 26: Đất Thuận Hoá xưa, ngày nay thuộc các tỉnh nào ? A. Thanh Hoá, Ngệ An, Hà Tĩnh B. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình C. Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị D. Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Câu 27: Chiến tranh giữa Đàng Ngoài và Đàng Trong hay còn gọi là chiến tranh A. Trịnh-Nguyễn B. Lê-Trịnh C. Nguyễn-Mạc D. Lê-Mạc Câu 28: Ba lần quân và dân Đại Việt đánh bại quân Mông-Nguyên xâm lược đã diễn ra dưới triều đại nào ? A. Nhà Lý B. Nhà Trần C. Nhà Lê D. Nhà Đinh II. PHẦN TỰ LUẬN(3 điểm): Phân tích nguên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiên chống quân Mông- Nguyên. Điểm TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT. NĂM HỌC 2016 – 2017 MÃ ĐỀ 102 Môn: Lịch sử. Khối 10 Họ và tên: Lớp: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (gồm 28 câu – 7 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất rồi đánh dấu X vào bảng sau: (mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 A B C D Câu 1: Tác phẩm “Bạch Đằng giang phú” của A. Nguyễn Trãi B. Trần Hưng Đạo C. Trương Hán Siêu D. Lý Thường Kiệt Câu 2: Chùa Một Cột được xây dựng vào thế kỉ A. XI B. XV C. XVII D. XIX Câu 3: Chiến tranh Nam-Bắc triều hay còn gọi là chiến tranh A. Trịnh-Nguyễn B. Nguyễn-Mạc C. Lê-Nguyễn D. Trịnh-Mạc Câu 4: Lãnh thổ nước ta ngày nay được định hình vào thời nào? A. Nhà Lý B. Nhà Trần C. Nhà Lê D. Nhà Nguyễn Câu 5: Trong các vị tướng giỏi thời Trần, ai là người có nguồn gốc xuất thân từ gia nô: A. Yết Kiêu B. Phạm Ngũ Lão C. Trần Quốc Toản D. Trần Khánh Dư Câu 6: Cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn diễn ra vào A. 1627-1662 B. 1627-1667 C. 1627-1672 D. 1627-1677 Câu 7: Địa danh Bạch Đằng là nơi xảy ra những trận đánh lịch sử nào? A. Chống quân Xiêm 1785, chống quân Thanh 1789, chống Pháp xâm lược 1858. B. Chống Tống 981, chống Nam Hán 938, chống Mông -Nguyên lần 1288 C. Ba lần chống quân xâm lược Mông Nguyên ở thế kỉ XIII. D. Cả A, B, C đều sai Câu 8. Năm 1831-1832 vị vua nào đã quyết định bỏ Bắc thành và Gia Định thành, chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên ? A. Gia Long B. Minh Mạng C. Thiệu Trị D. Tự Đức Câu 9: Đất Thuận Hoá xưa, ngày nay thuộc các tỉnh nào ? A. Thanh Hoá, Ngệ An, Hà Tĩnh B. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình C. Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị D. Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Câu 10: Chiến tranh giữa Đàng Ngoài và Đàng Trong hay còn gọi là chiến tranh A. Trịnh-Nguyễn B. Lê-Trịnh C. Nguyễn-Mạc D. Lê-Mạc Câu 11: Công trình “Đại thành toán pháp” là của A. Nguyễn Bỉnh Khiêm B. Lê Quý Đôn C. Lương Thế Vinh D. Vũ Hữu Câu 12: Tôn giáo nào được coi là “quốc giáo” thời Lý – Trần? A. Nho giáo B. Phật giáo C. Đạo giáo D. Hồi giáo Câu 13: Khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong khoảng thời gian nào? A. 1407-1427 B. 1428-1527 C. 1418-1427 D. 1400-1407 Câu 14: Tác phẩm nào của Nguyễn Trãi bằng chữ Hán có gí trị to lớn về quân sự? A. Quốc âm thi tập B. Dư địa chí C. Bình Ngô Đại Cáo D. Quân trung từ mệnh tập Câu 15: Quốc hiệu nước ta ở thế kỉ X có tên là gì? A. Âu lạc B. Đại cồ việt C. Văn Lang D. Đại việt Câu 16: Ba lần quân và dân Đại Việt đánh bại quân Mông-Nguyên xâm lược đã diễn ra dưới triều đại nào ? A. Nhà Lý B. Nhà Trần C. Nhà Lê D. Nhà Đinh Câu 17: Nhà nước phong kiến chú trọng phát triển ngành kinh tế nào? A.Nông nghiệp B. Thủ công nghiệp C. Thương nghiệp D. Thủ công nghiệp và thương nghiệp Câu 18: Nhà nguyễn đống đô ở A. Thăng Long B. Phú Xuân C. Hoa Lư D. Cỏ Loa Câu 19: Thiên Chúa giáo được truyền vào nước ta từ thế kỉ A. X B. XV C. XVII D. XIX Câu 20: “Thứ nhất Kinh Kì, thứ nhì Phố Hiến”. Kinh Kì chính là: A. Kinh đô Huế B. Thăng Long C. Hội An D. Hoa Lư Câu 21: Nhà nước phong kiến Việt nam (từ thế kỷ XI-XV) theo thể chế A. dân chủ đại nghị B. Cộng hòa C. quân chủ chuyên chế D. Quân chủ lập hiến Câu 22: Người tiến hành cuộc cải cách hành chính vào những năm 60 của thế kỷ XV là A. Lê Thái Tổ B. Lê Nhân Tông C. Lê Thánh Tông D. Lê Thái Tông Câu 23: Người chế tạo ra súng thần cơ thế kỷ XV là A. Hồ Quý Ly B. Hồ Hán Thương C. Hồ Nguyên Trừng D. Nguyễn Trãi. Câu 24: Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 có ý nghĩa lịch sử to lớn, đó là: A. quân và dân ta đã đánh tan quân Nam Hán bằng trận thủy chiến lẫy lừng trong lịch sử B. đập tan mộng xâm lược của quân Mông-Nguyên C. chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc, mở ra một thời đại mới của đất nước D. đập tan mọi ý đồ xâm lược của các tập đoàn phong kiến phương Bắc Câu 25: Câu nói ‘ta thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc” là của A. Trần Quang Khải B. Trần Thánh Tông C. Tần Bình Trọng D. Phạm Ngũ Lão Câu 26: Để đối phó với giặc, quân dân nhà Trần đã thực hiện kế sách: A. ngụ binh ư nông B. tiên phát chế nhân C. vườn không nhà trống D. Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh Câu 27: Đâu là nguyên nhân quan trọng nhất dẫn tới sự phát triển nhanh chóng của ngoại thương trong các thế kỉ XVII-XVIII ? A. Do chủ trương mở cửa của chính quyền Trịnh-Nguyễn B. Do sự phát triển của thủ công nghiệp C. Do sự phát triển của giao lưu buôn bán trên thế giới D. Do sự phát triển của nông nghiệp Câu 28: Nhà Nguyễn được thành lập vào thời gian nào ? A. Đầu thế kỉ XVIII B. Giữa thế Kỉ XVIII C. Đầu thế kỉ XIX D. Giữa thế Kỉ XIX II. PHẦN TỰ LUẬN(3 điểm): Phân tích nguên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiên chống quân Mông- Nguyên.
Tài liệu đính kèm: