Đề kiểm tra một tiết học kì II Giáo dục công dân lớp 10 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Sào Nam

doc 10 trang Người đăng dothuong Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết học kì II Giáo dục công dân lớp 10 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Sào Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết học kì II Giáo dục công dân lớp 10 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Sào Nam
TRƯỜNG THPT SÀO NAM KIỂM TRA 1 TIẾT KỲ II (2016- 2017)
 TỔ SỬ- ĐỊA- GDCD	MÔN GDCD LỚP 10
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 ĐIỂM)	
Mã đề: 140
Đề kiểm tra có 2 trang
 Câu 1. Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân
	A. phải đăng ký kết hôn theo luật định.	B. tổ chức rước dâu theo đúng nghi lễ	.
	C. không cần ý kiến của cha mẹ.	D. phải có trình độ học vấn tương xứng.
 Câu 2. Câu tục ngữ nào sau đây không phản ánh nội dung về nhân phẩm và danh dự?
	A. Giấy rách phải giữ lấy lề.	B. Trong ấm ngoài êm.
	C. Chết vinh hơn sống nhục.	D. Cọp chết để da người chết để tiếng.
 Câu 3. Bình đẳng trong quan hệ vợ chồng là
	A. vợ chồng có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau.
	B. mọi chi tiêu trong nhà mỗi người một nửa.
	C. tổ chức đời sống gia đình hòa thuận.
	D. mọi công việc trong nhà đều chia đôi. 
 Câu 4. Chọn phương án đúng nhất: Danh dự là
	A. năng lực đã được khẳng định và thừa nhận.
	B. nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận.
	C. uy tín đã được xác nhận và suy tôn.
	D. đức tính đã được tôn trọng và đề cao.
 Câu 5. Nội dung nào sau đây nói về một số điều cần tránh trong tình yêu?
	A. Tôn trọng, tin cậy lẫn nhau.	B. Có lòng vị tha thông cảm.
	C. Quan tâm sâu sắc.	D. Có quan hệ tình dục trước hôn nhân.
 Câu 6. Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó được coi là có
	A. Tinh thần tự chủ.	B. Tính tự tin.	C. Lòng tự trọng.	D. Ý chí vươn lên.
 Câu 7. Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam quy định nam, nữ bao nhiêu tuổi được kết hôn?
	A. Nam đủ 20 tuổi nữ đủ 18 tuổi.	B. Nam 22 tuổi nữ 18 tuổi.
	C. Nam nữ từ 20 tuổi trở lên.	D. Nam 20 tuổi nữ 19 tuổi.
 Câu 8. Tự ái là
	A. biết làm chủ các nhu cầu của bản thân.	B. là bảo vệ danh dự của mình.
	C. đặt cái tôi lên cao nhất.	D. tôn trọng nhân phẩm của người khác.
 Câu 9. Nội dung nào sau đây không nói về những trường hợp cấm kết hôn?
	A. Giữa những người cùng dòng máu.	B. Người đang có vợ hoặc có chồng.
	C. Nam - nữ thanh niên đủ tuổi quy định.	D. Giữa cha mẹ nuôi và con nuôi.
 Câu 10. Câu tục ngữ nào sau đây nói về nhân phẩm?
	A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.	B. Đói cho sạch, rách cho thơm.
	C. Xay lúa thì thôi ẳm em.	D. Gắp lửa bỏ tay người.
 Câu 11. Sự điều chỉnh hành vi con người của pháp luật mang tính
	A. tự nguyện.	B. bắt buộc.	C. nghiêm minh.	D. tự giác.
 Câu 12. Truyền thống đạo đức nào sau đây được nhà nước và nhân dân ta kế thừa và phát triển trong thời đại ngày nay?
	A. Tôn sư trọng đạo.	B. Trung quân.	C. Trọng nam, khinh nữ.	D. Tam tòng
 Câu 13. Quy tắc, chuẩn mực nào sau đây biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử xã hội
	A. Trai năm thê, bảy thiếp.	B. Đạo hiếu.
	C. Nhân nghĩa.	D. Tôn sư trọng đạo.
 Câu 14. Nội dung nào sau đây không nói về vai trò của đạo đức đối với cá nhân?
	A. Giàu lòng vị tha, nhân ái.
	B. Góp phần hoàn thiện nhân cách.
	C. Có ý thức và năng lực sống thiện, sống có ích.
	D. Sống vì mình.
 Câu 15. Điền từ còn thiếu vào ba chấm: Nhân phẩm là toàn bộ  mà mỗi con người có được. Nói cách khác nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người.
	A. những ý chí.	B. những phẩm chất.	
	C. những năng lực.	D. những sở thích.
 Câu 16. Biểu hiện của tình yêu chân chính là?
	A. Quan hệ tình dục trước hôn nhân.	B. Sự quyến luyến, gắn bó.
	C. Yêu một lúc nhiều người.	D. Yêu sớm.
 Câu 17. Những câu tục ngữ nào sau đây không nói về quan hệ gia đình?
	A. Năng nhặt chặt bị.	B. Con nuôi cha không bằng bà nuôi ông.
	C. Một giọt máu đào hơn ao nước lã.	D. Con hơn cha nhà có phúc.
 Câu 18. Khi nói đến năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội là đang nói về
	A. lương tâm.	B. nghĩa vụ.	C. danh dự.	D. nhân phẩm.
 Câu 19. Điền từ còn thiếu vào ba chấm: Nghĩa vụ là .. của cá nhân đối với nhu cầu lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội?
	A. Hiểu biết.	B. Trách nhiệm.	C. Phản ánh.	D. Nét đặc trưng.
 Câu 20. Chọn phương án đúng nhất: Sự điều chỉnh hành vi con người của đạo đức mang tính
A. quy định.	B. tự giác.	C. tự hoàn thiện.	D. bắt buộc.
II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)
Câu 1: Vì sao người có lương tâm sẻ được xã hội đánh giá cao? Ví dụ minh họa? (2đ)
Câu 2: Em hãy lấy ví dụ về danh dự của người học sinh? Bản thân em đã làm gì để giữ gìn danh dự của mình? Vì sao người nghiện ma túy khó giữ được nhân phẩm và danh dự? (3đ)
 TRƯỜNG THPT SÀO NAM KIỂM TRA 1 TIẾT KỲ II (2016- 2017)
 TỔ SỬ- ĐỊA- GDCD	 MÔN GDCD LỚP 10
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 ĐIỂM)	
Đề kiểm tra có 2 trang	 
Mã đề: 174
Câu 1. Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân
	A. không cần ý kiến của cha mẹ.	B. phải đăng ký kết hôn theo luật định.
	C. tổ chức rước dâu theo đúng nghi lễ.	D. phải có trình độ học vấn tương xứng.
 Câu 2. Những câu tục ngữ nào sau đây không nói về quan hệ gia đình?
	A. Năng nhặt chặt bị.	B. Con nuôi cha không bằng bà nuôi ông.
	C. Một giọt máu đào hơn ao nước lã.	D. Con hơn cha nhà có phúc.
 Câu 3. Sự điều chỉnh hành vi con người của pháp luật mang tính
	A. tự nguyện.	B. nghiêm minh.	C. tự giác.	D. bắt buộc.
 Câu 4. Nội dung nào sau đây không nói về những trường hợp cấm kết hôn?
	A. Nam - nữ thanh niên đủ tuổi quy định.	B. Giữa cha mẹ nuôi và con nuôi.
	C. Giữa những người cùng dòng máu.	D. Người đang có vợ hoặc có chồng.
 Câu 5. Biểu hiện của tình yêu chân chính là?
	A. Yêu sớm.	B. Yêu một lúc nhiều người.
	C. Sự quyến luyến, gắn bó.	D. Quan hệ tình dục trước hôn nhân.
 Câu 6. Điền từ còn thiếu vào ba chấm: Nhân phẩm là toàn bộ  mà mỗi con người có được. Nói cách khác nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người.
	A. những năng lực.	B. những sở thích.	C. những phẩm chất.	D. những ý chí.
 Câu 7. Điền từ còn thiếu vào ba chấm: Nghĩa vụ là .. của cá nhân đối với nhu cầu lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội?
	A. Trách nhiệm.	B. Phản ánh.	C. Nét đặc trưng.	D. Hiểu biết.
 Câu 8. Câu tục ngữ nào sau đây nói về nhân phẩm?
	A. Đói cho sạch, rách cho thơm.	B. Gắp lửa bỏ tay người.
	C. Xay lúa thì thôi ẳm em.	D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
 Câu 9. Khi nói đến năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội là đang nói về
	A. danh dự.	B. lương tâm.	C. nghĩa vụ.	D. nhân phẩm.
 Câu 10. Tự ái là
	A. biết làm chủ các nhu cầu của bản thân.	B. là bảo vệ danh dự của mình.
	C. tôn trọng nhân phẩm của người khác.	D. đặt cái tôi lên cao nhất.
 Câu 11. Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam quy định nam, nữ bao nhiêu tuổi được kết hôn?
	A. Nam nữ từ 20 tuổi trở lên.	B. Nam đủ 20 tuổi nữ đủ 18 tuổi.
	C. Nam 20 tuổi nữ 19 tuổi.	D. Nam 22 tuổi nữ 18 tuổi.
 Câu 12. Quy tắc, chuẩn mực nào sau đây biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử xã hội
	A. Tôn sư trọng đạo.	B. Trai năm thê, bảy thiếp.
	C. Nhân nghĩa.	D. Đạo hiếu.
 Câu 13. Chọn phương án đúng nhất: Sự điều chỉnh hành vi con người của đạo đức mang tính
	A. bắt buộc.	B. tự hoàn thiện.	C. quy định.	D. tự giác.
 Câu 14. Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó được coi là có
	A. Lòng tự trọng.	B. Ý chí vươn lên.	C. Tính tự tin.	D. Tinh thần tự chủ.
 Câu 15. Bình đẳng trong quan hệ vợ chồng là
	A. tổ chức đời sống gia đình hòa thuận.
	B. mọi chi tiêu trong nhà mỗi người một nửa.
	C. vợ chồng có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau.
	D. mọi công việc trong nhà đều chia đôi. 
 Câu 16. Chọn phương án đúng nhất: Danh dự là
	A. nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận.
	B. uy tín đã được xác nhận và suy tôn.
	C. đức tính đã được tôn trọng và đề cao.
	D. năng lực đã được khẳng định và thừa nhận.
 Câu 17. Truyền thống đạo đức nào sau đây được nhà nước và nhân dân ta kế thừa và phát triển trong thời đại ngày nay?
	A. Tam tòng.	B. Trung quân.
	C. Tôn sư trọng đạo.	D. Trọng nam, khinh nữ.
 Câu 18. Câu tục ngữ nào sau đây không phản ánh nội dung về nhân phẩm và danh dự?
	A. Giấy rách phải giữ lấy lề.	B. Chết vinh hơn sống nhục.
	C. Cọp chết để da người chết để tiếng.	D. Trong ấm ngoài êm.
 Câu 19. Nội dung nào sau đây không nói về vai trò của đạo đức đối với cá nhân?
	A. Góp phần hoàn thiện nhân cách.	B. Giàu lòng vị tha, nhân ái.
	C. Sống vì mình.	D. Có ý thức và năng lực sống thiện, sống có ích.
 Câu 20. Nội dung nào sau đây nói về một số điều cần tránh trong tình yêu?
	A. Quan tâm sâu sắc.	B. Có quan hệ tình dục trước hôn nhân.
 C. Tôn trọng, tin cậy lẫn nhau.	 D. Có lòng vị tha thông cảm.
II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)
Câu 1: Vì sao người có lương tâm sẻ được xã hội đánh giá cao? Ví dụ minh họa? (2đ)
Câu 2: Em hãy lấy ví dụ về danh dự của người học sinh? Bản thân em đã làm gì để giữ gìn danh dự của mình? Vì sao người nghiện ma túy khó giữ được nhân phẩm và danh dự? (3đ)
 TRƯỜNG THPT SÀO NAM KIỂM TRA 1 TIẾT KỲ II (2016- 2017)
 TỔ SỬ- ĐỊA- GDCD	MÔN GDCD LỚP 10
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 ĐIỂM)	
Đề kiểm tra có 2 trang	 
Mã đề: 208
Câu 1. Bình đẳng trong quan hệ vợ chồng là
	A. vợ chồng có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau.
	B. mọi công việc trong nhà đều chia đôi. 
	C. mọi chi tiêu trong nhà mỗi người một nửa.
	D. tổ chức đời sống gia đình hòa thuận.
 Câu 2. Biểu hiện của tình yêu chân chính là?
	A. Yêu một lúc nhiều người.	B. Sự quyến luyến, gắn bó.
	C. Quan hệ tình dục trước hôn nhân.	D. Yêu sớm.
 Câu 3. Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam quy định nam, nữ bao nhiêu tuổi được kết hôn?
	A. Nam 20 tuổi nữ 19 tuổi.	B. Nam nữ từ 20 tuổi trở lên.
	C. Nam đủ 20 tuổi nữ đủ 18 tuổi.	D. Nam 22 tuổi nữ 18 tuổi.
 Câu 4. Nội dung nào sau đây không nói về những trường hợp cấm kết hôn?
	A. Nam - nữ thanh niên đủ tuổi quy định.	B. Giữa cha mẹ nuôi và con nuôi.
	C. Giữa những người cùng dòng máu.	D. Người đang có vợ hoặc có chồng.
 Câu 5. Câu tục ngữ nào sau đây không phản ánh nội dung về nhân phẩm và danh dự?
	A. Giấy rách phải giữ lấy lề.	B. Trong ấm ngoài êm.
	C. Chết vinh hơn sống nhục.	D. Cọp chết để da người chết để tiếng.
 Câu 6. Nội dung nào sau đây không nói về vai trò của đạo đức đối với cá nhân?
	A. Giàu lòng vị tha, nhân ái.
	B. Sống vì mình.
	C. Góp phần hoàn thiện nhân cách.
	D. Có ý thức và năng lực sống thiện, sống có ích.
 Câu 7. Tự ái là
	A. tôn trọng nhân phẩm của người khác.	B. biết làm chủ các nhu cầu của bản thân.
	C. là bảo vệ danh dự của mình.	D. đặt cái tôi lên cao nhất.
 Câu 8. Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân
	A. phải đăng ký kết hôn theo luật định.	B. tổ chức rước dâu theo đúng nghi lễ	.
	C. phải có trình độ học vấn tương xứng.	D. không cần ý kiến của cha mẹ.
 Câu 9. Truyền thống đạo đức nào sau đây được nhà nước và nhân dân ta kế thừa và phát triển trong thời đại ngày nay?
	A. Trung quân.	B. Tôn sư trọng đạo.	C. Tam tòng	D. Trọng nam, khinh nữ.
 Câu 10. Điền từ còn thiếu vào ba chấm: Nhân phẩm là toàn bộ  mà mỗi con người có được. Nói cách khác nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người.
	A. những năng lực.	B. những sở thích.	C. những phẩm chất.	D. những ý chí.
 Câu 11. Câu tục ngữ nào sau đây nói về nhân phẩm?
	A. Xay lúa thì thôi ẳm em.	B. Đói cho sạch, rách cho thơm.
	C. Gắp lửa bỏ tay người.	D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
 Câu 12. Khi nói đến năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội là đang nói về
	A. danh dự.	B. lương tâm.	C. nghĩa vụ.	D. nhân phẩm.
 Câu 13. Điền từ còn thiếu vào ba chấm: Nghĩa vụ là .. của cá nhân đối với nhu cầu lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội?
	A. Trách nhiệm.	B. Phản ánh.	C. Hiểu biết.	D. Nét đặc trưng.
 Câu 14. Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó được coi là có
	A. Tinh thần tự chủ.	B. Ý chí vươn lên.	C. Tính tự tin.	D. Lòng tự trọng.
 Câu 15. Chọn phương án đúng nhất: Danh dự là
	A. nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận.
	B. đức tính đã được tôn trọng và đề cao.
	C. năng lực đã được khẳng định và thừa nhận.
	D. uy tín đã được xác nhận và suy tôn.
 Câu 16. Chọn phương án đúng nhất: Sự điều chỉnh hành vi con người của đạo đức mang tính
	A. bắt buộc.	B. tự giác.	C. quy định.	D. tự hoàn thiện.
 Câu 17. Quy tắc, chuẩn mực nào sau đây biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử xã hội
	A. Đạo hiếu.	B. Nhân nghĩa.
	C. Tôn sư trọng đạo.	D. Trai năm thê, bảy thiếp.
 Câu 18. Sự điều chỉnh hành vi con người của pháp luật mang tính
	A. tự nguyện.	B. tự giác.	C. bắt buộc.	D. nghiêm minh.
 Câu 19. Những câu tục ngữ nào sau đây không nói về quan hệ gia đình?
	A. Con hơn cha nhà có phúc.	B. Con nuôi cha không bằng bà nuôi ông.
	C. Một giọt máu đào hơn ao nước lã.	D. Năng nhặt chặt bị.
 Câu 20. Nội dung nào sau đây nói về một số điều cần tránh trong tình yêu?
	A. Có quan hệ tình dục trước hôn nhân.	B. Có lòng vị tha thông cảm.
 C. Tôn trọng, tin cậy lẫn nhau. D. Quan tâm sâu sắc.
II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)
Câu 1: Vì sao người có lương tâm sẻ được xã hội đánh giá cao? Ví dụ minh họa? (2đ)
Câu 2: Em hãy lấy ví dụ về danh dự của người học sinh? Bản thân em đã làm gì để giữ gìn danh dự của mình? Vì sao người nghiện ma túy khó giữ được nhân phẩm và danh dự? (3đ)
 TRƯỜNG THPT SÀO NAM KIỂM TRA 1 TIẾT KỲ II (2016- 2017)
 TỔ SỬ- ĐỊA- GDCD	MÔN GDCD LỚP 10
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 ĐIỂM)	
Đề kiểm tra có 2 trang	 
Mã đề: 242
Câu 1. Tự ái là
	A. là bảo vệ danh dự của mình.	B. tôn trọng nhân phẩm của người khác.
	C. đặt cái tôi lên cao nhất.	D. biết làm chủ các nhu cầu của bản thân.
 Câu 2. Khi nói đến năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội là đang nói về
	A. nhân phẩm.	B. lương tâm.	C. nghĩa vụ.	D. danh dự.
 Câu 3. Điền từ còn thiếu vào ba chấm: Nhân phẩm là toàn bộ  mà mỗi con người có được. Nói cách khác nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người.
	A. những năng lực.	B. những sở thích.	C. những phẩm chất.	D. những ý chí.
 Câu 4. Quy tắc, chuẩn mực nào sau đây biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử xã hội
	A. Tôn sư trọng đạo.	B. Đạo hiếu.	C. Trai năm thê, bảy thiếp.	D. Nhân nghĩa.
 Câu 5. Nội dung nào sau đây không nói về những trường hợp cấm kết hôn?
	A. Giữa cha mẹ nuôi và con nuôi.	B. Nam - nữ thanh niên đủ tuổi quy định.
	C. Người đang có vợ hoặc có chồng.	D. Giữa những người cùng dòng máu.
 Câu 6. Sự điều chỉnh hành vi con người của pháp luật mang tính
	A. bắt buộc.	B. nghiêm minh.	C. tự nguyện.	D. tự giác.
 Câu 7. Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân
	A. phải đăng ký kết hôn theo luật định.	B. tổ chức rước dâu theo đúng nghi lễ	.
	C. phải có trình độ học vấn tương xứng.	D. không cần ý kiến của cha mẹ.
 Câu 8. Chọn phương án đúng nhất: Sự điều chỉnh hành vi con người của đạo đức mang tính
	A. quy định.	B. tự giác.	C. bắt buộc.	D. tự hoàn thiện.
 Câu 9. Câu tục ngữ nào sau đây nói về nhân phẩm?
	A. Đói cho sạch, rách cho thơm.	B. Xay lúa thì thôi ẳm em.
	C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.	D. Gắp lửa bỏ tay người.
 Câu 10. Chọn phương án đúng nhất: Danh dự là
	A. uy tín đã được xác nhận và suy tôn.
	B. đức tính đã được tôn trọng và đề cao.
	C. năng lực đã được khẳng định và thừa nhận.
	D. nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận.
 Câu 11. Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó được coi là có
	A. Tính tự tin.	B. Lòng tự trọng.	C. Ý chí vươn lên.	D. Tinh thần tự chủ.
 Câu 12. Nội dung nào sau đây không nói về vai trò của đạo đức đối với cá nhân?
	A. Sống vì mình.
	B. Giàu lòng vị tha, nhân ái.
	C. Góp phần hoàn thiện nhân cách.
	D. Có ý thức và năng lực sống thiện, sống có ích.
 Câu 13. Truyền thống đạo đức nào sau đây được nhà nước và nhân dân ta kế thừa và phát triển trong thời đại ngày nay?
	A. Tam tòng.	B. Tôn sư trọng đạo.	
	C. Trọng nam, khinh nữ.	D. Trung quân.
 Câu 14. Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam quy định nam, nữ bao nhiêu tuổi được kết hôn?
	A. Nam đủ 20 tuổi nữ đủ 18 tuổi.	B. Nam 22 tuổi nữ 18 tuổi.
	C. Nam nữ từ 20 tuổi trở lên.	D. Nam 20 tuổi nữ 19 tuổi.
 Câu 15. Câu tục ngữ nào sau đây không phản ánh nội dung về nhân phẩm và danh dự?
	A. Chết vinh hơn sống nhục.	B. Cọp chết để da người chết để tiếng.
	C. Trong ấm ngoài êm.	D. Giấy rách phải giữ lấy lề.
 Câu 16. Nội dung nào sau đây nói về một số điều cần tránh trong tình yêu?
	A. Có lòng vị tha thông cảm.	B. Có quan hệ tình dục trước hôn nhân.
	C. Tôn trọng, tin cậy lẫn nhau.	D. Quan tâm sâu sắc.
 Câu 17. Điền từ còn thiếu vào ba chấm: Nghĩa vụ là .. của cá nhân đối với nhu cầu lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội?
	A. Phản ánh.	B. Hiểu biết.	C. Trách nhiệm.	D. Nét đặc trưng.
 Câu 18. Biểu hiện của tình yêu chân chính là?
	A. Quan hệ tình dục trước hôn nhân.	B. Yêu sớm.
	C. Yêu một lúc nhiều người.	D. Sự quyến luyến, gắn bó.
 Câu 19. Bình đẳng trong quan hệ vợ chồng là
	A. tổ chức đời sống gia đình hòa thuận.	B. mọi công việc trong nhà đều chia đôi. 
	C. mọi chi tiêu trong nhà mỗi người một nửa.	D. vợ chồng có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau
 Câu 20. Những câu tục ngữ nào sau đây không nói về quan hệ gia đình?
	A. Con nuôi cha không bằng bà nuôi ông.
	B. Năng nhặt chặt bị.
 C. Con hơn cha nhà có phúc.
 D. Một giọt máu đào hơn ao nước lã.
II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)
Câu 1: Vì sao người có lương tâm sẻ được xã hội đánh giá cao? Ví dụ minh họa? (2đ)
Câu 2: Em hãy lấy ví dụ về danh dự của người học sinh? Bản thân em đã làm gì để giữ gìn danh dự của mình? Vì sao người nghiện ma túy khó giữ được nhân phẩm và danh dự? (3đ)
TRƯỜNG THPT SÀO NAM KIỂM TRA 1 TIẾT (2016- 2017)
 TỔ SỬ- ĐỊA- GDCD	MÔN GDCD LỚP 10
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM 
Đáp án mã đề: 140
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
A
B
D
C
A
C
C
B
B
A
A
D
B
B
A
A
B
B
Đáp án mã đề: 174
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
B
A
D
A
C
C
A
A
B
D
B
B
D
A
C
A
C
D
C
B
Đáp án mã đề: 208
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
A
B
B
D
A
B
C
B
B
A
D
A
B
D
C
D
A
Đáp án mã đề: 242
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
C
B
C
C
B
A
A
B
A
D
B
A
B
A
C
B
C
D
D
B
II. TỰ LUẬN
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
1
Ý 1: 
Vì người có lương tâm là người biết điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội.
Họ là người
+ Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức theo quan điểm tiến bộ, cách mạng và tự giác thực hiện các hành vi đạo đức hàng ngày để biến ý thức đạo đức thành thói quen đạo đức.
+ Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của bản thân một cách tự nguyện, phấn đấu trở thành công dân tốt, người có ích cho xã hội.
+ Bồi dưỡng những tình cảm trong sáng, đẹp đẽ trong quan hệ người với người. Hướng nhận thức con người đến sự cao thượng, không chỉ biết yêu thương con người mà còn biết sống vì người khác.
Chính vì vậy xã hội luôn đánh giá cao những người có lương tâm.
Ý 2:
Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp. 
1.5đ
(0.25đ
1đ
0.25đ)
0.5đ
2
Ý 1:
Danh dự đoàn viên thanh niên, đạt giải học sinh giỏi, danh hiệu học sinh xuất sắc ..
Ý 2: chấm dựa trên sự trả lời của HS
Một số gợi ý: thực hiện tốt các quy tắc, chuẩn mực của đạo đức phù hợp lứa tuổi, thực hiện đúng nội quy của nhà trường, tôn trọng nhân phẩm, danh dự của người khác
Ý 3: chấm dựa trên sự trả lời của HS
bản thân mỗi người đều khôngmuốn đánh mất nhân phẩm và danh dự của mình. NHƯNG với ma túy khi sử dụng có tác dụng lên thần kinh trung ương gây cảm giác như giảm đau, hưng phấn hay cảm thấy dễ chịu... mà khi dùng nhiều lần thì sẽ phải sử dụng lại nó nếu không SẼ RẤT KHÓ CHỊU. Điều đó có nghĩa là người nghiện không thể kiềm chế được cơn thèm ma túy khi lên cơn. Khi đó, họ sẵn sàng đánh đổi bất cứ thứ gì để có được dù chỉ là một chút thuốc để thỏa mãn cơn thèm mà không thứ gì có thể kiềm chế được. Khi con nghiện không có tiền thì nó chỉ còn cách là ăn trộm, bắt cóc để tống tiền và mọi cách khác nhau kể cả chuyện bất nhân nhất miễn sao là nó có tiền để hút hít là được. Đó là lí do vì sao nghiện ma túy lại khó giữ được nhân phẩm và danh dự của mình. Họ còn sẵn sàng giết chết những người thân quanh mình để có tiền hút. Họ đã bán rẻ linh hồn mình cho ma túy để rồi làm khổ những người thân của chính mình và nhất là nhân phẩm và danh dự của chính họ
1đ
1đ
1đ

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_VA_DAP_AN_CD10_1_TIET_KII.doc