Đề kiểm tra một tiết học kì II Địa lí lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Trần Phú

doc 10 trang Người đăng dothuong Lượt xem 449Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết học kì II Địa lí lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết học kì II Địa lí lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Trần Phú
Trường THPT Trần Phú
Tổ: Sử - Địa - GDCD
ĐỀ KIỂM TRA 45’ HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2016-2017
1. Mục tiêu kiểm tra
- Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong các chủ đề của các bài.
- Phát hiện sự phân hoá về trình độ học lực của HS trong quá trình học để đặt ra các biện pháp dạy học phân hoá cho phù hợp.
- Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS vào các tình huống cụ thể.
- Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí giáo dục.
2. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm với tự luận, trong đó:
- Trắc nghiệm: 80% .Trong đó: nhận biết (60%), thông hiểu (20%), vận dụng thấp (10%), vận dụng cao (10%)
- Tự luận: 20%
3. Thiết lập ma trận
Ở đề kiểm tra 1 tiết HK2, địa lí 12, chương trình chuẩn các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là 15 tiết ( bằng 100%). Phân phối cho các chủ đề như sau: 
Chủ đề 1: Địa lí dân cư (3 tiết) 
Chủ đề 2: Địa lí kinh tế chung (1 tiết)
Chủ đề 3: Địa lí ngành Nông nghiệp (5 tiết) 
Chủ đề 4: Địa lý ngành công nghiệp (4 tiết)
Chủ đề 5: Địa lý các ngành dịch vụ (2 tiết). 
Trên cơ sở phân phối số tiết như vậy ta xây dựng ma trận đề kiểm tra sau:
4. Ma trận đề kiểm tra
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
PHẦN A : TRẮC NGHIỆM
Chủ đề 1. Địa lí dân cư Việt Nam
1. Lao động và việc làm
Biết được đặc điểm nguồn lao động và cơ cấu sử dụng nguồn lao động nước ta.
Hiểu được vấn đề việc làm là một vấn đề gây gắt ở nước ta.
- Số câu: 3
- Số điểm: 0,5
- Tỉ lệ : 5,0 %
- Số câu: 2
- Số điểm: 0,25
- Số câu: 1
- Số điểm: 0,25
- Số câu:
- Số điểm:
- Số câu:
- Số điểm:
- Số câu: 2
- Điểm: 0,5
= 5,0 %
2. Đô thị hóa
Trình bày được sự phát triển và phân bố mạng lưới đô thị nước ta .
Hiểu được một số đặc điểm quá trình đô thị hóa nước ta.
Phân tích tác động của đô thị hóa đến phát triển kinh tế nước ta.
- Số câu: 4
- Số điểm: 1
- Tỉ lệ : 10 %
- Số câu: 2
- Số điểm: 0,5
- Số câu: 1
- Số điểm: 0,25
- Số câu: 1
- Số điểm: 0,25
- Số câu:
- Số điểm:
- Số câu: 4
- Điểm: 1
= 10 %
Chủ đề 2 : Địa lí kinh tế chung
1. Cơ cấu kinh tế
Biết được sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Nhận dạng và vẽ biểu đồ thông qua phân tích số liệu thống kê
- Số câu: 2
- Số điểm: 0,5
- Tỉ lệ: 5%
- Số câu: 1
- Số điểm: 0,25
- Số câu:
- Số điểm:
- Số câu:
- Số điểm:
- Số câu: 1
- Số điểm: 0,25
- Số câu: 2
- Điểm: 0,5
= 5%
Chủ đề 3: Địa lí ngành nông nghiệp
1. Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta
Biết được đặc điểm nền nông nghiệp nước ta
Hiểu và giải thích được một số đặc điểm của nông nghiệp
- Số câu: 3
- Số điểm: 0,75
- Tỉ lệ: 7,5%
- Số câu: 2
- Số điểm: 0,5 
- Số câu: 1
- Số điểm: 0,25
- Số câu: 0
- Số điểm: 0
- Số câu: 0
- Số điểm: 0
- Số câu: 3
- Điểm: 0,75
= 7,5%
2. Vấn đề phát triển nông nghiệp
Biết được tình hình phát triển và phân bố một số cây trồng vật nuôi chính 
Hiểu và phân tích được nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố ngành chế biên lương thực – thực phẩm.
Phân tích được sự chuyển dịch cơ cấu nông, lâm nghiệp và thủy sản 
- Số câu: 4
- Số điểm: 1
- Tỉ lệ: 10%
- Số câu: 2
- Số điểm: 0,5
- Số câu: 1
- Số điểm: 0,25
- Số câu: 1
- Số điểm: 0,25
- Số câu: 0
- Số điểm: 0
- Số câu: 4
- Điểm: 1
= 10%
3. Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp
Xác định khu vực sản xuất, khai thác lớn
Hiểu được điều kiện và tình hình phát triển ngành lâm nghiệp và thủy sản
Vẽ và phân tích biểu đồ qua bảng số liệu thống kê về lâm nghiệp.
- Số câu: 3
- Số điểm: 0,75
- Tỉ lệ: 7,5%
- Số câu: 1
- Số điểm: 0,25
- Số câu: 1
- Số điểm: 0,25
- Số câu:
- Số điểm:
- Số câu: 1
- Số điểm: 0,25
- Số câu: 3
- Điểm: 0,75
= 7,5%
4. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Trình bày được một số đặc điểm cơ bản của 7 vùng nông nghiệp
So sánh hướng chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên
- Số câu: 2
- Số điểm: 0,5
- Tỉ lệ: 5%
- Số câu: 1
- Số điểm: 0,25
- Số câu:
- Số điểm:
- Số câu:
- Số điểm:
- Số câu: 1
- Số điểm: 0,25
- Số câu: 2
- Điểm: 0,5
= 5%
Chủ đề 4: Địa lí ngành công nghiệp
1. Cơ cấu ngành công nghiệp
- Biết được sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp.
- Số câu: 2
- Số điểm: 0,5
- Tỉ lệ: 5%
- Số câu: 2
- Số điểm: 0,5
- Số câu:
- Số điểm:
- Số câu:
- Số điểm:
- Số câu:
- Số điểm:
- Số câu: 2
- Điểm: 0,5
= 5%
2. Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
- Xác định sự phân bố nhà máy thủy điện, nhiệt điện
- Biết một số ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta.
- Hiểu được các thế mạnh để phát triển ngành công nghiệp trọng điểm
- Hiểu được các đặc điểm quan trọng của ngành công nghiệp trọng điểm.
- Số câu: 4
- Số điểm: 1
- Tỉ lệ: 10%
- Số câu: 2 câu
- Số điểm: 0,5
- Số câu: 2
- Số điểm: 0, 5
- Số câu:
- Số điểm:
- Số câu:
- Số điểm:
- Số câu: 4
- Điểm: 1
= 10%
3. Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp
- Xác định được quy mô các trung tâm công nghiệp.
- Số câu: 1
- Số điểm: 0,25
- Tỉ lệ: 2,5%
- Số câu: 1
- Số điểm: 0,25
- Số câu: 
- Số điểm:
- Số câu:
- Số điểm:
- Số câu:
- Số điểm:
- Số câu: 1
- Điểm: 0,25
= 2,5%
Chủ đề 5: Địa lí các ngành dịch vụ
1. Vấn đề phát triển ngàng giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Biết được sự phân bố của một số tuyến giao thông vận tải.
Hiểu và trình bày được một số đầu mối giao thông quan trọng.
- Số câu: 2
- Số điểm: 0,50
- Tỉ lệ : 5,0 %
- Số câu: 1
- Số điểm: 0,25
- Số câu: 1
- Số điểm: 0,25
- Số câu:
- Số điểm:
- Số câu:
- Số điểm:
- Số câu: 2
- Điểm: 0,50
= 5,0 %
2. Vấn đề phát triển thương mại và du lịch
Biết được đặc điểm tình hình phát triển và sự thay đổi cơ cấu của hoạt động ngoại thương nước ta.
Sử dụng Átlát, phân tích và giải thích được sự phát triển phân bố của ngành du lịch và trung tâm du lịch nước ta.
- Số câu: 2
- Số điểm: 0,50
- Tỉ lệ : 5,0 %
- Số câu: 1
- Số điểm: 0,25
- Số câu: 
- Số điểm: 
- Số câu:
- Số điểm:
- Số câu: 1
- Số điểm: 0,25
- Số câu: 2
- Điểm: 0,50
= 5,0 %
PHẦN B : TỰ LUẬN
Vẽ và nhận xét biểu đồ, phân tích bảng số liệu thống kê
Hiểu và vẽ được biểu đồ đúng yêu cầu
Tính toán và nhận xét được biểu đồ, bảng số liệu thống kê.
- Số câu: 1
- Số điểm: 2,0
- Tỉ lệ : 20,0 %
- Số ý: 1
- Số điểm: 1,25
- Số ý: 1
- Số điểm: 0,75
- Số ý: 2
- Điểm: 2,0
= 20,0 %
4. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN
PHẦN A: TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hạn chế lớn nhất của vấn đề lao động việc làm nước ta là
A. chất lượng lao động giữa các vùng không đồng đều.
B. có sự chênh lệch khá lớn về chất lượng lao động giữa thành thị và nông thôn.
C. lao động có trình độ và tay nghề vẫn còn thiếu so với nhu cầu
D. tính kỉ luật trong lao động chưa cao. 
Mức độ: Biết.
Câu 2. Cơ cấu lao động giữa thành thị và nông thôn có sự thay đổi theo hướng
A. Tỉ lệ lao động thành thị thấp và có xu hướng tăng
B. Tỉ lệ lao động nông thôn cao và có xu hướng tăng
C. Tỉ lệ lao động thành thị cao và có xu hướng giảm 
D. tỉ lệ lao động nông thôn thấp và có xu hướng giảm
Mức độ: Biết.
Câu 3. Theo thống kê năm 2006, vùng có số lượng đô thị nhiều nhất là
A. Trung du miền núi phía Bắc 
B. Dồng bằng sông Hồng
C. Duyên hải Nam Trung Bộ
D. Đông Nam Bộ
Mức độ: Biết. 
Câu 4. Tỉnh/ thành phố nào sau đây không phải là đô thị trực thuộc trung ương:
A. Hải Phòng
B. Huế
C. Đà Nẵng
D. Cần Thơ
Mức độ: Biết.
Câu 5.Trong những năm qua, nội bộ ngành nông nghiệp có sự chuyển dịch theo hướng
tỉ trọng ngành trồng trọt giảm, tỉ trọng ngành chăn nuôi tăng.
B. tỉ trọng ngành trồng trọt tăng, tỉ trọng ngành chăn nuôi giảm.
C. tỉ trọng ngành trồng trọt và tỉ trọng ngành chăn nuôi cùng tăng.
D. tỉ trọng ngành trồng trọt và tỉ trọng ngành chăn nuôi cùng tăng.
Mức độ: Biết.
Câu 6. Hạn chế lớn nhất của nền nông nghiệp nhiệt đới của nước ta là 
A. tính mùa vụ khắt khe trong nông nghiệp.
B. tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa làm tăng tính bấp bênh của nông nghiệp.
C. mỗi vùng có thế mạnh riêng làm cho nông nghiệp mang tính sản xuất nhỏ.
D. mùa vụ có sự phân hoá đa dạng theo sự phân hoá của khí hậu.
Mức độ: biết.
Câu 7. Một trong những biểu hiện nước ta đang khai thác có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới?
A. Tập đoàn cây con phân bố phù hợp hơn
B. Đẩy mạnh sản xuất theo lối quảng canh
C. Khắc phục hoàn toàn tính bấp bênh trong sản xuất
D. Sản lượng cây trồng vật nuôi luôn biến động.
Mức độ: Biết.
Câu 8. Vùng có năng suất lúa cao nhất nước ta là
A. Đồng bằng sông Hồng.	B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Bắc Trung Bộ.	D. Đông Nam Bộ.
Mức độ: Biết.
Câu 9. Chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều nhất ở
A. Đông Nam Bộ và duyên hải miền Trung
B. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng song Cửu Long
C. Đông Nam Bộ và đồng bằng song Cửu Long
D. Đồng bằng sông Hồng và Tây Nguyên
Mức độ: Biết.
Câu 10. Nước ta có mấy ngư trường lớn?
1	B. 2	C. 3	D. 4
Mức độ: biết.
Câu 11. Điểm nào sau đây không đúng với điều kiện sinh thái của vùng đồng bằng sông Hồng?
A. Các vùng rừng ngập mặn lớn.	B. Có mùa đông lạnh
C. Đồng bằng châu thổ có nhiều ô trũng.	D. Đất phù sa màu mỡ
Mức độ: Biết
Câu 12: Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng
Giảm tỉ trọng nhóm ngành khai thác, tăng tỉ trọng nhóm ngành chế biến.
Giảm tỉ trọng nhóm ngành chế biến, tăng tỉ trọng nhóm ngành khai thác.
tăng tỉ trọng nhóm ngành khai thác và nhóm ngành công nghiệp sản xuất phân phối điện nước khí đốt.
tăng tỉ trọng nhóm ngành chế biến và nhóm ngành công nghiệp sản xuất phân phối điện nước khí đốt.
Mức độ: Biết.
Câu 13: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, trang 21 cho biết trung tâm công nghiệp lớn nhất ở vùng duyên hải miền Trung là
Thanh Hóa
Vinh
Đà Nẵng
Quy Nhơm
Mức độ: Biết.
Câu 14. Ngành nào sau đây không thuộc cơ cấu ngành công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm ?
A. Công nghiệp chế biến sản phẩm từ trồng trọt.
B. Công nghiệp chế biến sản phẩm từ chăn nuôi.
C. Công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi.
D. Công nghiệp chế biến thủy sản.
Mức độ: biết.
Câu 15. Nhà máy nhiệt điện có công suất lớn nhất hiện nay là
A. Phú Mỹ	B. Phả Lại	C. Hòa Bình	D. Hiệp Phước
Mức độ: biết.
Câu 16. Dựa vào Atlat trang 21, xác định các trung tâm công nghiệp có quy mô lớn của nước ta?
	A. Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ.
	B. Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một.
	C. Biên Hòa, Hải Phòng, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu.
	D. Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Đà Nẵng, Nam Định.
Mức độ: biết.
Câu 17. Quốc lộ 1A không đi qua vùng kinh tế nào của nước ta
A. Tây Nguyên
B. Nam Trung Bộ
C. Trung du miền núi Bắc Bộ
D. Đồng bằng sông Cửu Long
Mức độ: biết.
Câu 18. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết Việt Nam có giá trị xuất khẩu hàng hóa trên 6 tỉ USD với quốc gia nào sau đây?
A. Hoa Kì
B. Trung Quốc
C. Singapo 
D. Liên bang Nga
Mức độ: Biết.
Câu 19. Tỉ lệ thất nghiệp tập trung chủ yếu ở
Miền núi 
Thành thị
Nông thôn
Đồng bằng
Mức độ: Hiểu.
Câu 20. Trong những năm gần đây, quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh nhất là vùng 
A. Tây Nguyên.
B. Đông Nam Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Mức độ: Hiểu
Câu 21. Nhân tố có tính chất quyết định đến đặc điểm của nền nông nghiệp nhiệt đới nước ta là
A. đất feralit	
B. địa hình đa dạng
C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa	
D. nguồn nước phong phú
Mức độ: hiểu .
Câu 22: Nhân tố tác động mạnh mẽ tới sự phân bố các cơ sở chế biến lương thực, thực phầm của nước ta là
A. thị trường tiêu thụ và chính sách phát triển
B. nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ
C. Nguồn nguyên liệu và lao động có trình độ cao
D. Nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm và thị trường tiêu thụ
Mức độ: hiểu.
Câu 23. Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành đánh bắt hải sản, nhờ có
A. bờ biển dài.
B. nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ.
C. mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước.
D. vùng đặc quyền kinh tế rộng, nhiều ngư trường lớn.
Mức độ: hiểu .
Câu 24. Thế mạnh nổi trội để phát triển lâu dài của ngành công nghiệp năng lượng là
	A. có trữ lượng than, dầu khí, tiềm năng thủy điện lớn.
	B. kinh tế tăng trưởng nhanh, dân số đông.
	C. cơ sở hạ tầng được ưu tiên phát triển.
	D. nhu cầu sử dụng năng lượng tăng nhanh.
Mức độ: hiểu.
Câu 25. Ý nào sâu đây không phải là đặc điểm quan trọng của ngành công nghiệp trọng điểm?
	A. Có thế mạnh lâu dài.
	B. Đem lại hiệu quả kinh tế cao.
	C. Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu giá trị sản phẩm.
	D. Có tác động mạnh tới sự phát triển các ngành kinh tế khác.
Mức độ: hiểu.
Câu 26: Ý nghĩa quan trọng nhất của đường Hồ Chí Minh đối với vùng Bắc Trung Bộ là
Phân bố lại dân cư
Phát triển mạnh kinh tế phía đông của vùng
Phát triển mạng lưới đô thị ven biển
Mở rộng liên kết theo hướng đông – tây và phát triển kinh tế phía Tây
Mức độ: hiểu.
Câu 27. Ảnh hưởng lớn nhất của quá trình đô thị hóa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội là
tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho lao động.
tạo động lực cho sự phát triển kinh tế.
đóng ghóp lớn vào tổng GDP cả nước
Mức độ: Vận dụng cấp độ thấp.
Câu 28. Cho bảng số liệu sau: 
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA
(Đơn vị: tỉ đồng)
 Năm 
Ngành 
2000
2005
Nông nghiệp
129140,5
183342,4
Lâm nghiệp
7673,9
9496,2
Thủy sản
16498,9
63549,2
Tổng số
163313,3
256387,8
Biểu đồ thể hiện rõ nhất quy mô, cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta giai đoạn 2000-2005 là
Biểu đồ tròn	B. Biểu đồ miền	C. Biểu đồ cột	D. Biểu đồ đường
Mức độ: vận dụng thấp.
Câu 29: Sản lượng lúa của nước ta tăng trong những năm gần đây tăng liên tục là do
A. tăng diện tích lúa mùa
B. đa dạng hóa nông nghiệp
C. đẩy mạnh công nghiệp chế biến
D. đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất
Mức độ: vận dụng thấp.
Câu 30. Cho bảng số liệu sau: 
SỰ BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG NƯỚC TA QUA MỘT SỐ NĂM
Năm
Tổng diện tích có rừng (triệu ha)
Độ che phủ (%)
1943
14,3
43,0
1983
7,2
22,0
2005
12,7
38,0
Chọn biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự biến động diện tích và độ che phủ rừng nước ta giai đoạn 1943 – 2005?
Biểu đồ đường 	B. Biểu đồ miền	c. Biểu đồ cột	D. Biểu đồ kết hợp
Mức độ: Vận dụng cấp độ cao.
Câu 31. Yếu tố chính tạo ra sự khác biệt trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp giữa Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên là
A. trình độ thâm canh
B. điều kiện về địa hình
C. điều kiện về đất đai, khí hậu
D. truyền thống sản xuất của dân cư.
Mức độ: Vận dụng cao.
Câu 32. Hiện nay, sự phân bố các hoạt động du lịch của nước ta phụ thuộc nhiều nhất vào
A. sự phân bố dân cư.	
B. sự phân bố các ngành sản xuất.
C. sự phân bố các tài nguyên du lịch.
D. sự phân bố các trung tâm thương mại, dịch vụ.
Mức độ: Vận dụng cấp độ cao.
PHẦN B : TỰ LUẬN
Câu 33. (2,0 điểm) 
Cho bảng số liệu: 
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
 ( Đơn vị : %)
Năm
2005
2006
2007
2008
Nhà nước
25,1
22,4
20,0
18,5
Ngoài nhà nước
31,2
33,4
35,4
37,1
Có vốn đầu tư nước ngoài
43,7
44,2
44,6
44,4
 (Theo Niên giám thống kê 2009 – NXB Thống kê) 
1. Vẽ biểu đồ miền thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo bảng số liệu trên. 
2. Nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta từ năm 2005 đến năm 2008. 
HƯỚNG DẪN CHẤM
YÊU CẦU
NỘI DUNG
BIỂU ĐIỂM
1. Vẽ biểu đồ
1, 25
2. nhận xét
Từ năm 2005 đến năm 2008: 
 - Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta có sự thay đổi:
 + Khu vực nhà nước có xu hướng giảm tỉ trọng từ 25,1% năm 2005 xuống còn 20,0% năm 2007 và xuống 18,5% năm 2008.
 + Khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng tăng tỉ trọng. khu vực ngoài nhà nước tăng 5,5%, còn khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 0,7%.
 - Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài luôn chiếm tỉ trọng cao nhất, khu vực Nhà nước luôn chiếm tỉ trọng thấp nhất.
0,75
0,5
0,25
------------- HẾT ---------------

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_HKII_DIA_LI_12.doc