Đề kiểm tra một tiết học kì II Địa lí lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Sào Nam

doc 11 trang Người đăng dothuong Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết học kì II Địa lí lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Sào Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết học kì II Địa lí lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Sào Nam
Tên Chủ đề 
(nội dung)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao 
Cộng
Chủ đề 1
 Lao động và việc làm
Đặc điểm nguồn LĐ
Nhận xét số liêu về sự chuyển dịch lao động theo thành phần, lãnh thổ.
Dựa vào Átlat để NX sự chuyển dịch lao động theo ngành
Giaỉ thích chất lượng nguồn lao động.
Số câu: 05
Số điểm: 1.25
01
02
01
01
5
Chủ đề 2
 Đô thị hóa
Nêu đặc điểm, ảnh hưởng ĐTH
Dựa vào Átlat Địa lí để biết cách phân loại đô thị
Giải thích vì sao ĐNB có số dân thành thị cao
Số câu: 04 
Số điểm:01
02
01
01
4
Chủ đề 3
Cơ cấu kinh tế
sự chuyển dịch KT theo ngành, thành phần
Dựa vào Átlat Địa lí để biết GDP các vùng
Số câu: 03
Số điểm: 075đ
02
01
3
Chủ đề 4
Đặc điểm nền 
nông nghiệp 
Đặc điểm nông nghiệp.
Khí hậu, đất trồng ảnh hưởng đến nông nghiệp.
Dựa vào Átlat Địa lí đánh giá tình hình sản xuất nông nghiệp.
Phân biệt 2 nền NN
Số câu 04
Số điểm 1.25     
01
02
1
1
5
Chủ đề 5
Trồng trọt,chăn nuôi 
Vai trò,đặc điểm,tình hình phát triển lương thực, chăn nuôi 
Dựa vào Átlat Địa lí để biết tình hình chăn nuôi 
Tại sao cây CN dài ngày phát triển mạnh
Số câu 05
Số điểm  1.25
3
01
1
5
Chủ đề 6
Thủy sản, lâm nghiệp
Điều kiện và tình hình phát triển ngành thủy sản
Phân tích bảng số liệu về biến động rừng
Tại sao đánh bắt xa bờ chú trọng
Số câu 05
Số điểm  1.25    
3
01
01
5
Chủ đề 7
Lãnh thổ NN
Điều kiện sinh thái vùng NN
Nông sản chuyên môn hóa của các vùng
Số câu 02
Số điểm     0.5
1
01
2
Chủ đề 8
Cơ cấu CN
Cơ cấu CN theo ngành
Nhận xét biểu đồ về CCCN theo nghành
Phân tích số liệu về CCCNTP 
Số câu 05
Số điểm      
3
01
1
5
Chủ đề 9
CN trọng điểm
Tình hình phát triển
Phân tích số liệu khai thác than, dầu, điện
Số câu 04
Số điểm     
3
01
5
Chủ đề 10
Lãnh thổ CN
Đặc điểm các tổ chức LTCN
Sự khác nhau giữa các TCLTCN
Số câu 03
Số điểm    
1
01
2
Tổng số câu 40
Tổng số điểm
Số câu:20
Số điểm: 5đ
Số câu: 12
Số điểm: 3đa
Số câu: 04
Số điểm: 1đ
Số câu: 4
SĐ: 1đ
 Câu: 40
Số Đ: 10đ
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT LỚP 12
Trường THPT Sào Nam Môn Địa Lí -Năm học 2016-2017 - Thời gian 45’
 ( Đề gồm 2 trang) 
 Họ và Tên: Lớp: 
1. Chất lượng nguồn lao động nước ta ngày càng tăng nhờ
a. thành tựu của văn hóa, y tế, giáo dục. b. Chính sách mở cửa hội nhập.
c. người lao động cần cù, sáng tạo. d. Kinh nghiệm sản xuất phong phú.
2. Nhận xét nào sau đây đúng khi đánh giá sự chuyển dịch lao động theo thành phần kinh tế qua bảng số liệu? Đơn vị :( %)
Năm
Nhà nước
Ngoài nhà nước
Có vốn đầu tư nước ngoài
2000
9.3
90.1
0.6
2005
9.5
88.9
1.6
a. Tỉ lệ lao động khu vực nhà nước tăng chậm. b. Tỉ lệ lao động khu vực ngoài nhà nước tăng chậm.
b. Tỉ lệ lao động khu vực nhà nước giảm chậm. d.Tỉ lệ lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngoài giảm.
3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy xác định tỉ lệ lao động khu vực Nông-lâm-ngư thay đổi như thế nào từ năm 1995 đến 2005?
a. Giảm 17,3%. b. Tăng 17,3%. c. Tăng 8,6%. d. Giảm 8,6%.
4. Tỉ lệ lao động của khu vực công nghiệp- xây dựng nước ta tăng là do:
a.thành tựu công cuộc đổi mới. b. xu hướng hội nhập, mở cửa. 
c. nguồn lao động đông. d. nông nghiệp kém phát triển.
5. Tỉ lệ lao động của khu vực nông – lâm- ngư nước ta nhiều là do:
a.trình độ phát triển kinh tế còn thấp. b. khu vực nông – lâm- ngư có nhiều ngành. 
c. trình độ phát triển kinh tế nước ta cao. d.nhà nước chú trọng phát triển kinh tế nông thôn.
6. Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm đô thị hóa của nước ta ?
a. Tỉ lệ dân thành thị cao hơn tỉ lệ dân nông thôn. b.Đô thị nước ta phân bố không đều giữa các vùng.
c. Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, trình độ thấp. d. Hiện nay quá trình đô thị hóa chuyển biến tích cực.
7. Vùng nào sau đây của nước ta có số lượng đô thị nhiều nhất ?
a.Trung du và miền núi Bắc Bộ. b. Đồng bằng sông Cửu Long. c. Đông Nam Bộ. d. Bắc Trung Bộ.
8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, các đô thị nào có số dân từ 100.000 đến 200.000 người?
a. Đà lạt, Thủ Dầu Một. b. Nha Trang, Long Xuyên. c. Cà Mau, Cần Thơ. d. Sơn La, Hải Phòng.
9. Vùng Đông Nam Bộ có số dân thành thị cao nhất so với các vùng khác của nước ta là do:
a. công nghiệp phát triển mạnh nhất nước. b. diện tích lớn nhất so với các vùng khác.
c. số lượng đô thị nhiều nhất cả nước. d. nông nghiệp phát triển kém nhất nước.
10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết tỉnh nào có GDP bình quân tính theo đầu người năm 2007 từ trên 15 đến 18 triệu đồng?
a. Quảng Ninh, Khánh Hòa. b. Quảng Ninh, Quảng Trị. c. Bình Định, Khánh Hòa. d. Lai Châu, Lào Cai.
11. Hiện nay đối với nước ta, thành phần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế là
a. kinh tế nhà nước. b. kinh tế ngoài nhà nước. c. kinh tế cá thể. d. kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
12. Sự chuyển dịch cơ cấu GDP theo ngành kinh tế của nước ta thể hiện :
a.giảm tỉ trọng nông- lâm-ngư. b. tăng tỉ trọng nông- lâm-ngư. 
c.giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi. d. Tăng tỉ trọng ngành trồng trọt.
 13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết từ năm 2000 đến 2007, giá trị sản xuất của nông, lâm, thủy sản có xu hướng:
a.tăng hơn 2 lần. b. giảm 9 %. c. tăng 9 % . d. giảm hơn 2 lần.
14. Nền nông nghiệp hàng hóa khác biệt cơ bản với nền nông nghiệp cổ truyền ở điểm:
a. sử dụng nhiều vật tư, công nghệ mới. b. sử dụng công cụ lao động thô sơ, thủ công.
c. Tạo ra nhiều loại nông sản. d. sản phẩm phục vụ tiêu dùng tại chỗ.
15. Đặc điểm cơ bản nhất của nền nông nghiệp nước ta là
a. nền nông nghiệp nhiệt đới. b. nền nông nghiệp thâm canh cao.
c. nền nông nghiệp cổ truyền. d. nền nông nghiệp hàng hóa. 
16. Yếu tố tự nhiên nào ảnh hưởng quan trọng đến cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nông nghiệp nước ta?
a. Khí hậu. b. Địa hình. c. Nguồn nước. d. Đất trồng.
17. Trong sản xuất nông nghiệp, tính mùa vụ được khai thác tốt nhờ đẩy mạnh các hoạt động nào sau đây:
a. Giao thông vận tải và công nghiệp chế biến. b. Giao thông vận tải và trao đổi sản phẩm. 
c. Công nghiệp chế biến và công nghệ sinh học. d. Thủy lợi và giao thông vận tải.
18. Nguồn lương thực được đảm bảo là cơ sở để:
a. đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp. b. đa dạng hóa sản xuất công nghiệp.
c.phát triển mạnh ngành chăn nuôi. d. phát triển mạnh ngành trồng cây công nghiệp.
19. Năng suất lúa của nước ta ngày càng tăng mạnh là do:
a. đẩy mạnh thâm canh. b. đẩy mạnh quảng canh. c. sử dụng phân bón nhiều. d. chú trọng thủy lợi.
20. Nhân tố quyết định đến sự phát triển và phân bố chăn nuôi là:
a. nguồn thức ăn. b. giống vật nuôi. c. cơ sở chuồng trại. d. mạng lưới thú y.
21. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, trong các tỉnh sau đây, tỉnh nào có số lượng trâu nhiều nhất?
a. Nghệ An. b. Sơn La. c.Quảng Nam. d. Hà Tĩnh.
22. Cây công nghiệp lâu năm giữ vai trò quan trọng nhất trong cơ cấu sản xuất cây công nghiệp ở nước ta vì 
a. hiệu quả kinh tế cao đặc biệt cho xuất khẩu. b. thích hợp với khí hậu nhiệt đới,cận nhiệt đới.
c. cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp. d.thích hợp với tất cả các loại đất trồng. 
23. Các nhân tố nào làm hạn chế số ngày ra khơi của tàu thuyền đánh bắt thủy sản nước ta?
a. Bão, gió mùa đông bắc. b. Bão, áp thấp nhiệt đới. 
 c. Gió mùa tây nam, đông nam. d. Gió phơn, gió mùa đông bắc.
24. Mạng lưới sông suối dày đặc, ao hồ, kênh rạch, các vùng trũng ở đồng bằng thuận lợi nhất cho nghề:
a. nuôi trồng thủy sản nước ngọt. b. nuôi trồng thủy sản nước lợ.
c. nuôi trồng thủy sản nước mặn. d. đánh bắt thủy sản nước lợ. 
25. Ở nước ta, nghề nuôi tôm phát triển mạnh nhất ở:
a. Đồng bằng sông Cửu Long. b. Đồng bằng sông Hồng. c. Đông Nam Bộ. d. Nam Trung Bộ.
26. Cho bảng số liệu về diện tích tự nhiên và diện tích rừng nước ta năm 2005 và 2014 ( Đơn vị: nghìn ha).
Vùng
TDMN Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
Tây Nguyên
Các vùng còn lại
Cả nước
Diện tích tự nhiên
10143,8
5152,2
5464,1
12345,0
33105,1
Diện tích rừng năm 2005
4360,8
2400,4
2995,9
2661,4
12418,5
Diện tích rừng năm 2014
5386,2
2914,3
2567,1
2928,9
13796,5
Từ số liệu trên, nhận xét nào sau đây không đúng về hiện trạng rừng nước ta?
a. Diện tích rừng các vùng của nước ta đều tăng b. TDMN Bắc Bộ có diện tích rừng lớn nhất cả nước. 
c. Diện tích rừng của Tây Nguyên giảm. d.TDMN Bắc Bộ có diện tích rừng tăng nhiều nhất.
27. Đặc điểm không đúng khi nhận định về ý nghĩa việc chú trọng đánh bắt xa bờ của ngành thủy sản là
a. thuận lợi để phát triển giao thông đường biển. b. giữ vững chủ quyền vùng biển, đảo. 
c. đem lại hiệu quả kinh tế cao. d. bảo vệ nguồn lợi thủy sản ven bờ.
28. Nông sản vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có gì khác biệt nổi bật so với nông sản vùng Đông Nam Bộ?
a. Cây công nghiệp cận nhiệt. b. Đậu tương, thuốc lá. c. Bò sữa. d. Cây ăn quả.
29. Vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng thuận lợi cho nghề nuôi trồng thủy sản nước ngọt là
a. có nhiều ô trũng. b. có nhiều sông ngòi. .c. có nhiều vũng vịnh. d. có đường bờ biển dài.
30. Biện pháp hoàn thiện cơ cấu công nghiệp theo ngành nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm là:
a. đổi mới trang thiết bị và công nghệ. b. đầu tư vốn và mở rộng thị trường. 
c. sử dụng tối đa nguồn lao động đông. d. Khai thác triệt để nguồn tài nguyên sẵn có.
31 Vùng có tỉ trọng GDP công nghiệp lớn nhất của nước ta là:
a. Đông Nam Bộ. b. Đồng bằng sông Hồng. c. Đồng bằng sông Cửu Long. d. Nam Trung Bộ.
32. Ngành công nghiệp theo chuyên môn hóa theo hướng Hà Nội- Nam Định- Ninh Bình- Thanh Hóa là
a. dệt- may, điện, vật liệu xây dựng. b. cơ khí, luyện kim, hóa chất. 
 c. điện, vật liệu xây dựng, than. d. hóa chất, điện, vật liệu xây dựng.
33.Qua biểu đồ sau về cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo 3 nhóm ngành (%)
11,2
13,9
83,2
79,9
 1996 2005
 CN Chế biến CN Khai thác CN sản xuất, phân phối điện nước. 
 Nhận xét về chính xác về sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta là
a. Tỉ trọng GDP công nghiệp chế biến tăng. b. GDP công nghiệp chế biến nhiều .
c. GDP công nghiệp khai thác giảm. d. GDP công nghiệp chế biến tăng.
33. Đặc điểm không đúng khi nhận định về ngành công nghiệp trọng điểm là
a. dựa vào thị trường bên ngoài để phát triển. b. Có thế mạnh lâu dài về tự nhiên, kinh tế, xã hội.
c. mang lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội. d. thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển.
34. Sơ đồ sau đề cập đến nội dung nào: 
Công nghiệp.
Khu vực nhà nước.
Khu vực ngoài nhà nước.
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
Công nghiệp.
Khu vực nhà nước.
Khu vực ngoài nhà nước.
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
a. Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế. b. Sự phân hóa công nghiệp theo lãnh thổ.
c. Cơ cấu công nghiệp theo ngành. d. Sự phân chia công nghiệp khu vực kinh tế.
35. Căn cứ vào biểu đồ đã cho, nhận định nào sau đây đúng về tình hình khai thác than, dầu mỏ của nước ta:
7.6
8.4
11.6
16.3
34.1
18.5
41.1
17.4
Năm
BIỂU ĐỒ BIỂU THỊ TÌNH HÌNH KHAI THÁC THAN, DẦU MỎ CỦA NƯỚC TA 
Than
Dầu mỏ
Sản lượng( Triệu tấn )
a. Sản lượng dầu thô tăng nhưng không ổn định. b. Sản lượng dầu thô luôn thấp hơn sản lượng than.
c. Sản lượng dầu thô tăng liên tục. d. Sản lượng than tăng nhưng không ổn định. 
36.Các nhà máy nhiệt điện ở phía Bắc sử dụng chủ yếu nguồn nhiên liệu nào để hoạt động:
a. Nguồn than ở Quảng Ninh. b. Nguồn than nâu ở đồng bằng sông Hồng.
c. Nguồn khí đốt ở Tiền Hải. d. Nguồn dầu khí của phía Nam chuyển ra.
37. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có cơ cấu ngành đa dạng chủ yếu là nhờ
a. nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú. b. nguồn nhiên liệu tại chỗ phong phú. 
c. lực lượng lao động có trình độ đông d. nguồn vốn đầu tư nước ngoài lớn.
38. Ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản tập trung chủ yếu ở vùng:
a. Đồng bằng sông Cửu Long. b. Tây Nguyên. c. Đồng bằng sông Hồng. d. Bắc Trung Bộ.
39.Các khu công nghiệp của nước ta tập trung chủ yếu ở vùng:
a. Đông Nam Bộ. b. Tây Nguyên. c. Đồng bằng sông Hồng. d. Bắc Trung Bộ.
40. Nhân tố có ý nghĩa quan trọng tác động đến sự phát triển và phân bố các khu công nghiệp của nước ta là
a. vị trí địa lí. b. tài nguyên khoáng sản. c. dân cư đông đúc. d.đặc điểm khí hậu.
 Chất lượng nguồn lao động nước ta ngày càng tăng nhờ
a. thành tựu của văn hóa, y tế, giáo dục. b. Chính sách mở cửa hội nhập.
c. người lao động cần cù, sáng tạo. d. Kinh nghiệm sản xuất phong phú.
[]
Nhận xét nào sau đây đúng khi đánh giá sự chuyển dịch lao động theo thành phần kinh tế qua bảng số liệu? Đơn vị :( %)
Năm
Nhà nước
Ngoài nhà nước
Có vốn đầu tư nước ngoài
2000
9.3
90.1
0.6
2005
9.5
88.9
1.6
a. Tỉ lệ lao động khu vực nhà nước tăng chậm. b. Tỉ lệ lao động khu vực ngoài nhà nước tăng chậm.
b. Tỉ lệ lao động khu vực nhà nước giảm chậm. d.Tỉ lệ lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngoài giảm.
[]
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy xác định tỉ lệ lao động khu vực Nông-lâm-ngư thay đổi như thế nào từ năm 1995 đến 2005?
a. Giảm 17,3%. b. Tăng 17,3%. c. Tăng 8,6%. d. Giảm 8,6%.
[]
Tỉ lệ lao động của khu vực công nghiệp- xây dựng nước ta tăng là do:
a.thành tựu công cuộc đổi mới. b. xu hướng hội nhập, mở cửa. 
c. nguồn lao động đông. d. nông nghiệp kém phát triển.
[]
Tỉ lệ lao động của khu vực nông – lâm- ngư nước ta nhiều là do:
a.trình độ phát triển kinh tế còn thấp. b. khu vực nông – lâm- ngư có nhiều ngành. 
c. trình độ phát triển kinh tế nước ta cao. d.nhà nước chú trọng phát triển kinh tế nông thôn.
[]
Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm đô thị hóa của nước ta ?
a. Tỉ lệ dân thành thị cao hơn tỉ lệ dân nông thôn. b.Đô thị nước ta phân bố không đều giữa các vùng.
c. Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, trình độ thấp. d. Hiện nay quá trình đô thị hóa chuyển biến tích cực.
[]
Vùng nào sau đây của nước ta có số lượng đô thị nhiều nhất ?
a.Trung du và miền núi Bắc Bộ. b. Đồng bằng sông Cửu Long. c. Đông Nam Bộ. d. Bắc Trung Bộ.
[]
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, các đô thị nào có số dân từ 100.000 đến 200.000 người?
a. Đà lạt, Thủ Dầu Một. b. Nha Trang, Long Xuyên. c. Cà Mau, Cần Thơ. d. Sơn La, Hải Phòng.
[]
Vùng Đông Nam Bộ có số dân thành thị cao nhất so với các vùng khác của nước ta là do:
a. công nghiệp phát triển mạnh nhất nước. b. diện tích lớn nhất so với các vùng khác.
c. số lượng đô thị nhiều nhất cả nước. d. nông nghiệp phát triển kém nhất nước.
[]
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết tỉnh nào có GDP bình quân tính theo đầu người năm 2007 từ trên 15 đến 18 triệu đồng?
a. Quảng Ninh, Khánh Hòa. b. Quảng Ninh, Quảng Trị. c. Bình Định, Khánh Hòa. d. Lai Châu, Lào Cai.
[]
Hiện nay đối với nước ta, thành phần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế là
a. kinh tế nhà nước. b. kinh tế ngoài nhà nước. c. kinh tế cá thể. d. kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
[]
Sự chuyển dịch cơ cấu GDP theo ngành trong khu vực nông nghiệp của nước ta thể hiện :
a.giảm tỉ trọng nông- lâm-ngư. b. tăng tỉ trọng nông- lâm-ngư. 
c.giảm ngành nông- lâm-ngư. d. Tăng nông- lâm-ngư.
[]
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết từ năm 2000 đến 2007, giá trị sản xuất của nông, lâm, thủy sản có xu hướng:
a.tăng hơn 2 lần. b. giảm 9 %. c. tăng 9 % . d. giảm hơn 2 lần.
[]
Nền nông nghiệp hàng hóa khác biệt cơ bản với nền nông nghiệp cổ truyền ở điểm:
a. sử dụng nhiều vật tư, công nghệ mới. b. sử dụng công cụ lao động thô sơ, thủ công.
c. Tạo ra nhiều loại nông sản. d. sản phẩm phục vụ tiêu dùng tại chỗ.
[]
Đặc điểm cơ bản nhất của nền nông nghiệp nước ta là
a. một nền nông nghiệp nhiệt đới. b. một nền nông nghiệp thâm canh cao.
c. một nền nông nghiệp cổ truyền. d. một nền nông nghiệp hàng hóa. 
[]
Yếu tố tự nhiên nào ảnh hưởng quan trọng đến cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nông nghiệp nước ta?
a. Khí hậu. b. Địa hình. c. Nguồn nước. d. Đất trồng.
[]
Trong sản xuất nông nghiệp, tính mùa vụ được khai thác tốt nhờ đẩy mạnh các hoạt động nào sau đây:
a. Giao thông vận tải và công nghiệp chế biến. b. Giao thông vận tải và trao đổi sản phẩm. 
c. Công nghiệp chế biến và công nghệ sinh học. d. Thủy lợi và giao thông vận tải.
[]
Nguồn lương thực được đảm bảo là cơ sở để:
a. đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp. b. đa dạng hóa sản xuất công nghiệp.
c.phát triển mạnh ngành chăn nuôi. d. phát triển mạnh ngành trồng cây công nghiệp.
[]
Năng suất lúa của nước ta ngày càng tăng mạnh là do:
a. đẩy mạnh thâm canh. b. đẩy mạnh quảng canh. c. sử dụng phân bón nhiều. d. chú trọng thủy lợi.
[]
Nhân tố quyết định đến sự phát triển và phân bố chăn nuôi là:
a. nguồn thức ăn. b. giống vật nuôi. c. cơ sở chuồng trại. d. mạng lưới thú y.
[]
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, trong các tỉnh sau đây, tỉnh nào có số lượng trâu nhiều nhất?
a. Nghệ An. b. Sơn La. c.Quảng Nam. d. Hà Tĩnh.
[]
Cây công nghiệp lâu năm giữ vai trò quan trọng nhất trong cơ cấu sản xuất cây công nghiệp ở nước ta vì 
a. có giá trị kinh tế cao đặc biệt cho xuất khẩu. b. thích hợp với khí hậu nhiệt đới,cận nhiệt đới.
c. cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp. d.thích hợp với tất cả các loại đất trồng. 
[]
Các nhân tố nào làm hạn chế số ngày ra khơi của tàu thuyền đánh bắt thủy sản nước ta?
a. Bão, gió mùa đông bắc. b. Bão, áp thấp nhiệt đới. 
 c. Gió mùa tây nam, đông nam. d. Gió phơn, gió mùa đông bắc.
[]
Mạng lưới sông suối dày đặc, ao hồ, kênh rạch, các vùng trũng ở đồng bằng thuận lợi nhất cho nghề:
a. nuôi trồng thủy sản nước ngọt. b. nuôi trồng thủy sản nước lợ.
c. nuôi trồng thủy sản nước mặn. d. đánh bắt thủy sản nước lợ. 
25. Ở nước ta, nghề nuôi tôm phát triển mạnh nhất ở:
a. Đồng bằng sông Cửu Long. b. Đồng bằng sông Hồng. c. Đông Nam Bộ. d. Nam Trung Bộ.
[]
. Cho bảng số liệu về diện tích tự nhiên và diện tích rừng nước ta năm 2005 và 2014 ( Đơn vị: nghìn ha).
Vùng
TDMN Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
Tây Nguyên
Các vùng còn lại
Cả nước
Diện tích tự nhiên
10143,8
5152,2
5464,1
12345,0
33105,1
Diện tích rừng năm 2005
4360,8
2400,4
2995,9
2661,4
12418,5
Diện tích rừng năm 2014
5386,2
2914,3
2567,1
2928,9
13796,5
Từ số liệu trên, nhận xét nào sau đây không đúng về hiện trạng rừng nước ta?
a. Diện tích rừng các vùng của nước ta đều tăng b. TDMN Bắc Bộ có diện tích rừng lớn nhất cả nước. 
c. Diện tích rừng của Tây Nguyên giảm. d.TDMN Bắc Bộ có diện tích rừng tăng nhiều nhất.
[]
Đặc điểm không đúng khi nhận định về ý nghĩa việc chú trọng đánh bắt xa bờ của ngành thủy sản là
a. thuận lợi để phát triển giao thông đường biển. b. giữ vững chủ quyền vùng biển, đảo. 
c. đem lại hiệu quả kinh tế cao. d. bảo vệ nguồn lợi thủy sản ven bờ.
[]
Nông sản vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có gì khác biệt nổi bật so với nông sản vùng Đông Nam Bộ?
a. Cây công nghiệp cận nhiệt. b. Đậu tương, thuốc lá. c. Bò sữa. d. Cây ăn quả.
[]
Vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng thuận lợi cho nghề nuôi trồng thủy sản nước ngọt là
a. có nhiều ô trũng. b. có nhiều sông ngòi. .c. có nhiều vũng vịnh. d. có đường bờ biển dài.
[]
Biện pháp hoàn thiện cơ cấu công nghiệp theo ngành nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm là:
a. đổi mới trang thiết bị và công nghệ. b. đầu tư vốn và mở rộng thị trường. 
c. sử dụng tối đa nguồn lao động đông. d. Khai thác triệt để nguồn tài nguyên sẵn có.
[]
Vùng có tỉ trọng GDP công nghiệp lớn nhất của nước ta là:
a. Đông Nam Bộ. b. Đồng bằng sông Hồng. c. Đồng bằng sông Cửu Long. d. Nam Trung Bộ.
[]
Ngành công nghiệp theo chuyên môn hóa theo hướng Hà Nội- Nam Định- Ninh Bình- Thanh Hóa là
a. dệt- may, điện, vật liệu xây dựng. b. cơ khí, luyện kim, hóa chất. 
 c. điện, vật liệu xây dựng, than. d. hóa chất, điện, vật liệu xây dựng.
[]
Qua biểu đồ sau về cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo 3 nhóm ngành (%)
79,9
83,2
13,9
11,2
 1996 2005
 CN Chế biến CN Khai thác CN sản xuất, phân phối điện nước. 
Nhận định nào sau đây đúng khi đánh giá về sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta:
a. Tỉ trọng GDP công nghiệp chế biến tăng. b. GDP công nghiệp chế biến nhiều .
c. GDP công nghiệp khai thác giảm. d. GDP công nghiệp chế biến tăng.
[]
Đặc điểm không đúng khi nhận định về ngành công nghiệp trọng điểm là
a. dựa vào thị trường bên ngoài để phát triển. b. Có thế mạnh lâu dài về tự nhiên, ki

Tài liệu đính kèm:

  • dockiemtramot_tietki2lop2.doc