Đề kiểm tra một tiết học kì I Vật lí lớp 7 - Mã đề 3 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Tân Tiến

doc 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết học kì I Vật lí lớp 7 - Mã đề 3 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Tân Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết học kì I Vật lí lớp 7 - Mã đề 3 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Tân Tiến
PHÒNG GD & ĐT THỊ XÃ LAGI
Trường THCS Tân Tiến
Lớp: 7A
Họ và tên:
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I
Năm học: 2016 – 2017
Môn: Vật Lý 7
Thời gian làm bài: 30 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên:
Mã đề:
3
I. Phần trắc nghiệm: ( 7 đ )
 1. Vật không phải nguồn sáng là
 A. Ngọn nến đang cháy. B. Mặt trời. 	 
 C. Đèn ống đang sáng. D. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. 
 2. Mắt chỉ nhìn thấy vật khi:
A. Khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta.
B. Khi vật phát ra ánh sáng về các phía.
C. Khi ánh sáng từ vật truyền đi các phía.
D. Khi các vật được đốt cháy sáng.
S
R
N
I
I
N'
i
i'
 3. Cho hình vẽ biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng. Nhìn vào hình vẽ ta thấy tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ và pháp tuyến là
A. Tia tới SI,tia phản xạ IR,pháp tuyến IN; góc phản xạ i, góc tới i’.
B. Tia tới SI,tia phản xạ IN,pháp tuyến IR; góc tới i, góc phản xạ i’.
C. Tia tới SI,tia phản xạ IR,pháp tuyến IN;góc tới i, góc phản xạ i’.
D.Tia tới IN,tia phản xạ IR,pháp tuyến IS;góc tới i, góc phản xạ i’.
 4. Trong trường hợp nào dưới dây ánh sáng truyền đi theo đường thẳng?
 A. Trong môi trường trong suốt.
 B. Trong môi trường trong suốt và đồng tính. 
 C. Đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.
 D. Trong môi trường đồng tính. 
 5. Các hình vẽ dưới đây, hình nào biểu diễn chùm tia phân kì.
 A. Hình (a) 	 B. Hình (b) 
	C. Hình (c) 	 D. Hình (d).
 6. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là: 
A. Ảnh ảo, hứng được trên màn và lớn bằng vật.
B. Ảnh ảo, nhìn vào gương sẽ thấy và lớn hơn vật.
C. Ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật. 
 D. Ảnh ảo, không hứng được trên màn và lớn bằng vật.
 7. Một tia sáng SI chiếu vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 600. Khi đó góc tới của tia tới SI là:
A. 600 B. 900 C. 300 D. 450 
 8. Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng một khoảng d cho một ảnh S' cách gương một khoảng d'. So sánh d và d':
 A. d > d'.
 B. d < d'.
 C. d = d'. 
 D. Không so sánh được vì ảnh là ảnh ảo, vật là thật.
 9. Ảnh của một vật đặt gần sát gương cầu lõm là
A. ảnh ảo, không hứng được trên màn, lớn hơn vật. 
 B. ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật
C. ảnh thật, không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật.
D. ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.
 10. Đặt một cái bút chì trước gương phẳng và vuông góc với gương phẳng, ảnh của vật qua gương phẳng ở vị trí như thế nào so với vật?
	A. Song song, cùng chiều với vật. B. Cùng phương, ngược chiều.	 
 C. Vuông góc với nhau. D. Cả 3 nội dung trên đều đúng.
 11. Chiếu một chùm sáng song song tới một chiếc gương chùm phản xạ ngay sau khi vừa rời gương là chùm hội tụ, có thể xác định được đó là gương gì hay không?
A. Gương cầu lõm. B. Gương phẳng. 
 C. Gương cầu lồi. D. Không thể xác định được. 
 12. Trong các cách vẽ ảnh S' của điểm sáng S tạo bởi gương phẳng ở hình 3, cách vẽ không đúng là :
S
I
S
n1
I2
A.
R2
B.
S'
n2
I1
S'
R1
S
I
R
D.
n
S'
S
I
R
C.
n
S'
 13. Cùng một vật đặt trước ba gương, cách gương cùng một khoảng. Gương nào tạo ảnh nhỏ hơn vật.
 A. Gương cầu lõm B. Gương cầu lồi
 C. Gương phẳng D. Ba gương trên.
 14. Người ta có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng Mặt Trời vì:
 A. Gương cầu lõm hắt ánh sáng trở lại
Gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn hơn vật
 C. Các tia sáng Mặt Trời coi như chùm tia tới phân kì, cho chùm tia phản xạ song song
 D. Các tia sáng Mặt Trời coi như những tia sáng song song, sau khi phản xạ trên gương sẽ cho chùm tia phản xạ hội tụ ở một điểm trước gương
PHÒNG GD & ĐT THỊ XÃ LAGI
Trường THCS Tân Tiến
Lớp: 7A
Họ và tên:
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I
Năm học: 2016 – 2017
Môn: Vật Lý 7
Thời gian làm bài: 15 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên:
Mã đề:
3
II. Tự Luận: ( 3đ)
 1.(0,5đ) Giải thích khi nào có hiện tượng nhật thực? 
 2. Chiếu tia tới SI từ nguồn sáng S đến gương phẳng như hình vẽ . 
 a.(0,5đ) Hãy vẽ tia phản xạ .
 b.(0,5đ) Tính số đo i,i’ ? 
. 
S
250
 I
 3. Cho vật AB đặt trước gương phẳng như hình vẽ.
 a.(1đ) Dựa vào tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước gương phẳng? 
 b.(0,5đ) Hãy cho biết ta dùng gương cầu lồi làm kính chiếu hậu xe máy, ô tô, có lợi gì?
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1 - VẬT LÝ 7
Đề : 3
I. TRẮC NGHIỆM: 7đ
 Mỗi câu đúng 0,5đ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
D
A
C
B
C
D
C
C
A
B
A
D
B
D
 II. TỰ LUẬN : 7đ
B ài
Đáp án
Biểu điểm
1
Hiện tượng nhật thực xảy ra khi: vào ban ngày Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất không được mặt trời chiếu sáng.
0,5 đ
2
a. Vẽ được tia phản xạ IS’ N 
 S S’
 i i’
 250 
 I
b. IN vuông góc với mặt gương
=) i= 900 – 250 = 650
 Mà i = i’
 =) i’= i = 650
 0,5 đ
 0,25 đ
 0,25đ
3
 B
a. Vẽ đúng yêu cầu
 A
 X \
 X \
 A’
 B’
b. Do vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng nên dùng gương cầu lồi làm kính chiếu hậu xe máy, ô tô,.. ta sẽ quan sát một vùng rộng phía sau gương.
 1,0 đ
 0,5 đ

Tài liệu đính kèm:

  • docĐề 3.doc