Đề kiểm tra một tiết học kì I Sinh học 11 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Đa Phúc

doc 8 trang Người đăng dothuong Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết học kì I Sinh học 11 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Đa Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết học kì I Sinh học 11 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Đa Phúc
TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC
Năm học 2016-2017
ÐỀ KIỂM TRA SINH HỌC
Thêi gian : 45 phót
M· ®Ò 
112
Đơn vị hút nước của rễ là:	
A. Tế bào lông hút	B. Tế bào biểu bì	C. Không bào	D. Tế bào rễ
A
Ở thực vật thuỷ sinh cơ quan hấp thụ nước và khoáng là:
A. Rễ	B. Thân	C. Rễ, thân , lá	D. Lá
C
Rễ thực vật ở cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ H2O và ion khoáng là:
A. Số lượng tế bào lông hút lớn.	B. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả.
C. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả, tăng nhanh về số lượng lông hút.	D. Số lượng rễ bên nhiều
C
.Xilem là một tên gọi khác của:
A, quản bào.B. mạch ống. C. mạch gỗ. D. mạch rây.
C
Dịch mạch rây di chuyển như thế nào trong cây?
A. Dịch mạch rây di chuyển từ tế bào quang hợp trong lá vào ống rây và từ ống rây này vào ống rây khác qua các lỗ trong bản rây.
B. Dịch mạch rây di chuyển từ trên xuống trong mỗi ống rây.
C. dịch mạch rây di chuyển từ dưới lên trên trong mỗi ống rây.
D. Dịch mạch rây di chuyển trong mỗi ống rây, không di chuyển được sang ống rây khác.
A
Nước được vận chuyển trong thân theo mạch gỗ từ dưới lên, do nguyên nhân nào?
A. Lực hút của lá do quá trình thoát hơi nước
B. Lực liên kết trong dung dịch keo của chất nguyên sinh.
C. Lực đẩy của rễ do áp suất rễ.
D. Lực hút của lá do quá trình thoát hơi nước và lực đẩy của rễ do áp suất rễ
D
Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác là:
A. lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
B. sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ)
C. lực đẩy (áp suất rễ).
D. lực hút do thoát hơi nước ở lá.
B
Nhận định không đúng khi nói về đặc điểm của mạch gỗ là:
A. mạch gỗ gồm các tế bào chết. 
B. tế bào mạch gỗ gồm 2 loại là quản bào và mạch ống. 
C. đầu của tế bào mạch gỗ gắn với đầu của tế bào quản bào thành những ống dài từ rễ đến lá để cho dòng mạch gỗ di chuyển bên trong. 
D. thành của mạch gỗ được linhin hóa
C
Úp cây trong chuông thuỷ tinh kín, sau một đêm, ta thấy các giọt nước ứ ra ở mép lá. Đây là hiện tượng
A. rỉ nhựa và ứ giọt. 
B. thoát hợi nước. 
C. rỉ nhựa. 
D. ứ giọt.
D
Nước và các ion khoáng trong cây được vận chuyển như thế nào?
A. từ mạch gỗ sang mạch rây. 
B. qua mạch gỗ. 
C. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. 
D. từ mạch rây sang mạch gỗ.
B
Dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng vì:
A. vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt làm cho nhiệt độ tăng cao, còn lá cây thoát hơi nước làm hạ nhiệt môi trường xung quanh giúp CO2 khuếch tán vào bên trong lá. 
B. vật liệu xây dựng toả nhiệt làm môi trường xung quanh nóng hơn. 
C. cả 2 đều có quá trình trao đổi chất nhưng ở cây quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh hơn. 
D. vật liệu xây dựng và cây đều thoát hơi nước nhưng cây thoát mạnh hơn.
A
Ở một số cây (cây thường xuân - Hedera helix), mặt trên của lá không có khí khổng thì có sự thoát hơi nước qua mặt trên của lá hay không?
A.Có, chúng thoát hơi nước qua lớp biểu bì. 
B. Không, vì hơi nước không thể thoát qua lá khi không có khí khổng. 
C. Có, chúng thoát hơi nước qua lớp cutin trên biểu bì lá. 
D. Có, chúng thoát hơi nước qua các sợi lông của lá.
C
Cây hấp thụ 1000g nước thì có khoảng bao nhiêu g nước bay hơi, bao nhiêu g nước được giữ lại?
A. 990g nước bay hơi, 10g nước giữ lại. 	B. 700g nước bay hơi, 300g nước giữ lại. 
C. 10g nước bay hơi, 990g nước giữ lại. 	
A
Trên lá cây, khí khổng phân bố ở:
A. chỉ phân bố ở mặt dưới của lá. 	B. chỉ phân bố ở mặt trên của lá 
C. luôn luôn phân bố ở cả mặt dưới và mặt trên của lá. D. phân bố ở mặt trên, mặt dưới, hoặc cả 2 mặt tùy thuộc từng loài cây
D
Các con đường thoát hơi nước chủ yếu gồm:
A. Qua thân, cành và lá	B. Qua khí khổng và qua cutin	
C. Qua cành và khí khổng của lá	D. Qua thân, cành và lớp cutin bề mặt lá
B
. Nhận định nào không đúng khi nói về sự ảnh hưởng của một số nhân tố tới sự thoát hơi nước?
A. Một số ion khoáng cũng ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước do nó điều tiết độ mở của khí khổng.
B. Các nhân tố ảnh hưởng đến độ mở của khí khổng sẽ ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước.
C. Vào ban đêm, cây không thoát hơi nước vì khí khổng đóng lại khi không có ánh sáng.
D. Điều kiện cung cấp nước và độ ẩm không khí ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước
C
Chất khoáng hoà tan được vận chuyển từ
A. rễ lên lá theo mạch gỗ. B. lá xuống rễ theo mạch gỗ. C. rễ lên lá theo mạch rây. D. lá xuống rễ theo mạch rây
A
Phần lớn các chất khoáng hấp thụ vào cây theo cơ chế
A. khuyếch tán và hút bám. 	B. chủ động. 	C. hoà tan. 	D. chủ động và thụ động.,
D
2, Sắp xếp các vai trò của các nguyên tố tương ứng với từng nguyên tố:
STT 
Tên nguyên tố 
Các vai trò 
Trả lời 
1 
Nitơ 
a. Tham gia cấu trúc Prôtêin, axít nuclếic 
1..... 
2 
Phốt pho 
b. Là thành phần của Prôtêin 
2..... 
3 
Can xi 
c. Tham gia cấu trúc diệp lục, hoạt hoá enzin 
3.... 
4 
Lưu huỳnh 
d. Tham gia cấu trúc thành tế bào, màng, tế bào, hoạt hoá enzin 
4.... 
5 
Magiê 
e. Thành phần của axít nuclêic, ATP, phốt pholipít, côenzin 
5.... 
A. 1-a, 2-e, 3-c, 4-b, 5-d; B. 1-a, 2-e, 3-d, 4-b, 5-c; C. 1-a, 2-e, 3-d, 4-c, 5-b; D. 1-e, 2-a, 3-d, 4-b, 5-c;
B
Thực vật hấp thụ kali dưới dạng:
A. K2SO4 hoặc KCl 	B. K+	C. Nguyên tố K	D. Hợp chất chứa kali
B
 Ở cây, nguyên tố khoáng chủ yếu được hấp thụ dưới dạng
A. ion. 	B. phân tử. 	C. nguyên tử. 	D. đơn phân 
B
Cho các nguyên tố : nitơ, sắt, kali, lưu huỳnh, đồng, photpho, canxi, coban, kẽm. Các nguyên tố đại lượng là:
A. Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và canxi	B. Nitơ, photpho, kali, canxi, và đồng 
C. Nitơ, kali, photpho, và kẽm 	D. Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và sắt 
A
Thực vật hấp thụ magiê dưới dạng:
A. Mg++	B. Magiê hợp chất	C. Mg+	D. Nguyên tố Mg
A
Đối với cây trồng, nguyên tố nitơ có chức năng
A. thành phần của prôtêin, axit nuclêic. 	
B. tham gia quá trình quang hợp, thành phần của các xitocrom. 
C. duy trì cân bằng ion, nhân tố phụ tham gia tổng hợp diệp lục. 
D. thành phần của các xitocrom, nhân tố phụ gia của enzim.
A
Nhận định không đúng khi nói về vai trò của nitơ đối với cây xanh:
A. Thiếu nitơ cây sinh trưởng còi cọc, lá có màu vàng. 
B. Nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật.
C. Nitơ tham gia cấu tạo nên các phân tử prôtêin, enzim, côenzim, axit nuclêic, diệp lục...
D. Thiếu nitơ lá non có màu lục đậm không bình thường
D
Quá trình khử nitrat thành amôni ở thực vật được thực hiện:
A. chỉ trong mô rễ.	B. trong mô rễ, lá, và thân.	C. chỉ trong mô thân.	D. trong mô rễ và mô lá., 
D
Quá trình khử nitrat trong cây là 
A. quá trình chuyển hóa NO3- thành NH4+ theo sơ đồ: NO3- NO2- NH4+ 
B. quá trình được thực hiện nhờ enzym nitrogenaza. 	C. quá trình bao gồm phản ứng khử NO2- thành NO3-. 
D. là quá trình cố định nitơ không khí.
A
Nhận định không đúng khi nói về khả năng hấp thụ nitơ của thực vật:
A. Nitơ trong NO và NO2 trong khí quyển là độc hại đối với cơ thể thực vật. 
B. Thực vật có khả năng hấp thụ nitơ phân tử.
C. Rễ cây chỉ hấp thụ nitơ khoáng từ đất dưới dạng NO3- và NH4+. 
D. Cây không thể trực tiếp hấp thụ được nitơ hữu cơ trong xác sinh vật.
B
Quá trình cố định nitơ ở các vi khuẩn cố dịnh nitơ tự do phụ thuộc vào loại enzim:
A. nitrôgenaza. 	B. perôxiđaza. 	C. đêaminaza. 	D. đêcacboxilaza
A
Một trong các biện pháp hữu hiệu nhất để hạn chế xảy ra quá trình chuyển hóa nitrat thành nitơ phân tử ( NO3- N2) là
A. Làm đất kĩ, đất tơi xốp và thoáng.	B. Bón phân vi lượng thích hợp
C. Giữ độ ẩm vừa phải và thường xuyên cho đất	D. Khử chua cho đất
C
-------------------Hết------------------
TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC
Năm học 2016-2017
ÐỀ KIỂM TRA SINH HỌC
Thêi gian : 45 phót
M· ®Ò 
114
Đơn vị hút nước của rễ là:
A. Tế bào rễ B. Tế bào lông hút	C. Tế bào biểu bì	D. Không bào	
B
Ở thực vật thuỷ sinh cơ quan hấp thụ nước và khoáng là:
A. Rễ, thân , lá	B. Lá C. Rễ	D. Thân	
A
Rễ thực vật ở cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ H2O và ion khoáng là:
A. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả. B. Số lượng rễ bên nhiều C. Số lượng tế bào lông hút lớn.	
D. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả, tăng nhanh về số lượng lông hút.	
D
.Xilem là một tên gọi khác của:
A. quản bào. B. mạch gỗ. C. mạch rây. D. mạch ống. 
B
Dịch mạch rây di chuyển như thế nào trong cây?
A. Dịch mạch rây di chuyển trong mỗi ống rây, không di chuyển được sang ống rây khác. B. Dịch mạch rây di chuyển từ tế bào quang hợp trong lá vào ống rây và từ ống rây này vào ống rây khác qua các lỗ trong bản rây.
C. Dịch mạch rây di chuyển từ trên xuống trong mỗi ống rây.
D. dịch mạch rây di chuyển từ dưới lên trên trong mỗi ống rây.
B
Nước được vận chuyển trong thân theo mạch gỗ từ dưới lên, do nguyên nhân nào?
A. Lực đẩy của rễ do áp suất rễ.
B. Lực hút của lá do quá trình thoát hơi nước và lực đẩy của rễ do áp suất rễ C. Lực hút của lá do quá trình thoát hơi nước
D. Lực liên kết trong dung dịch keo của chất nguyên sinh.
B
Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác là:
A. sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ) B. lực hút do thoát hơi nước ở lá. C. lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
D. lực đẩy (áp suất rễ).
A
Nhận định không đúng khi nói về đặc điểm của mạch gỗ là:
A. mạch gỗ gồm các tế bào chết. 
B. đầu của tế bào mạch gỗ gắn với đầu của tế bào quản bào thành những ống dài từ rễ đến lá để cho dòng mạch gỗ di chuyển bên trong. 
C. thành của mạch gỗ được linhin hóa D. tế bào mạch gỗ gồm 2 loại là quản bào và mạch ống. 
B
Úp cây trong chuông thuỷ tinh kín, sau một đêm, ta thấy các giọt nước ứ ra ở mép lá. Đây là hiện tượng
A. ứ giọt. B. rỉ nhựa và ứ giọt. 
C. thoát hợi nước. 
D. rỉ nhựa. 
A
Nước và các ion khoáng trong cây được vận chuyển như thế nào?
A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. 
B. từ mạch rây sang mạch gỗ. C. từ mạch gỗ sang mạch rây. 
D. qua mạch gỗ. 
D
Dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng vì:
A. vật liệu xây dựng toả nhiệt làm môi trường xung quanh nóng hơn. B. vật liệu xây dựng và cây đều thoát hơi nước nhưng cây thoát mạnh hơn. C. vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt làm cho nhiệt độ tăng cao, còn lá cây thoát hơi nước làm hạ nhiệt môi trường xung quanh giúp CO2 khuếch tán vào bên trong lá. 
D. cả 2 đều có quá trình trao đổi chất nhưng ở cây quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh hơn. 
C
Ở một số cây (cây thường xuân - Hedera helix), mặt trên của lá không có khí khổng thì có sự thoát hơi nước qua mặt trên của lá hay không?
A.Có, chúng thoát hơi nước qua lớp biểu bì. 
B. Có, chúng thoát hơi nước qua lớp cutin trên biểu bì lá. 
C. Có, chúng thoát hơi nước qua các sợi lông của lá. D. Không, vì hơi nước không thể thoát qua lá khi không có khí khổng. 
B
Cây hấp thụ 1000g nước thì có khoảng bao nhiêu g nước bay hơi, bao nhiêu g nước được giữ lại?
A. 750g nước bay hơi, 250g nước giữ lại B. 990g nước bay hơi, 10g nước giữ lại. 	C. 700g nước bay hơi, 300g nước giữ lại. 
D. 10g nước bay hơi, 990g nước giữ lại. 	 
B
Trên lá cây, khí khổng phân bố ở:
A. luôn luôn phân bố ở cả mặt dưới và mặt trên của lá. B. phân bố ở mặt trên, mặt dưới, hoặc cả 2 mặt tùy thuộc từng loài cây C. chỉ phân bố ở mặt dưới của lá. 	D. chỉ phân bố ở mặt trên của lá 
B
Các con đường thoát hơi nước chủ yếu gồm:
A. Qua khí khổng và qua cutin	 B. Qua thân, cành và lớp cutin bề mặt lá C. Qua thân, cành và lá	
D. Qua cành và khí khổng của lá	
A
. Nhận định nào không đúng khi nói về sự ảnh hưởng của một số nhân tố tới sự thoát hơi nước?
A. Một số ion khoáng cũng ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước do nó điều tiết độ mở của khí khổng.
B. Vào ban đêm, cây không thoát hơi nước vì khí khổng đóng lại khi không có ánh sáng.
C. Điều kiện cung cấp nước và độ ẩm không khí ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước D. Các nhân tố ảnh hưởng đến độ mở của khí khổng sẽ ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước.
B
Chất khoáng hoà tan được vận chuyển từ
A. lá xuống rễ theo mạch rây B. rễ lên lá theo mạch gỗ. C. lá xuống rễ theo mạch gỗ. D. rễ lên lá theo mạch rây. 
B
Phần lớn các chất khoáng hấp thụ vào cây theo cơ chế
A. hoà tan. 	B. chủ động và thụ động., C. khuyếch tán và hút bám. 	D. chủ động. 	
B
B.
2, Sắp xếp các vai trò của các nguyên tố tương ứng với từng nguyên tố:
STT 
Tên nguyên tố 
Các vai trò 
Trả lời 
1 
Nitơ 
a. Tham gia cấu trúc Prôtêin, axít nuclếic 
1..... 
2 
Phốt pho 
b. Là thành phần của Prôtêin 
2..... 
3 
Can xi 
c. Tham gia cấu trúc diệp lục, hoạt hoá enzin 
3.... 
4 
Lưu huỳnh 
d. Tham gia cấu trúc thành tế bào, màng, tế bào, hoạt hoá enzin 
4.... 
5 
Magiê 
e. Thành phần của axít nuclêic, ATP, phốt pholipít, côenzin 
5.... 
A. 1-a, 2-e, 3-c, 4-b, 5-d; B. 1-a, 2-e, 3-d, 4-c, 5-b; C. 1-a, 2-e, 3-d, 4-b, 5-c; D. 1-e, 2-a, 3-d, 4-b, 5-c;
B
Thực vật hấp thụ kali dưới dạng:
A. K2SO4 hoặc KCl 	B. Nguyên tố K	C. Hợp chất chứa kali D. K+	
D
 Ở cây, nguyên tố khoáng chủ yếu được hấp thụ dưới dạng A.. đơn phân B.. ion. C.. phân tử. D.. nguyên tử. 
C
Cho các nguyên tố : nitơ, sắt, kali, lưu huỳnh, đồng, photpho, canxi, coban, kẽm. Các nguyên tố đại lượng là:
A. Nitơ, kali, photpho, và kẽm 	B. Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và sắt C. Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và canxi	D. Nitơ, photpho, kali, canxi, và đồng 
C
Thực vật hấp thụ magiê dưới dạng:
A. Magiê hợp chất B. Nguyên tố Mg C. Mg++	D. Mg+	
C
Đối với cây trồng, nguyên tố nitơ có chức năng
A. thành phần của prôtêin, axit nuclêic. 	B. duy trì cân bằng ion, nhân tố phụ tham gia tổng hợp diệp lục. C. thành phần của các xitocrom, nhân tố phụ gia của enzim. D. tham gia quá trình quang hợp, thành phần của các xitocrom. 
A
Nhận định không đúng khi nói về vai trò của nitơ đối với cây xanh:
A. Thiếu nitơ lá non có màu lục đậm không bình thường B. Thiếu nitơ cây sinh trưởng còi cọc, lá có màu vàng. 
C. Nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật.
D. Nitơ tham gia cấu tạo nên các phân tử prôtêin, enzim, côenzim, axit nuclêic, diệp lục...
A
Quá trình khử nitrat thành amôni ở thực vật được thực hiện:
A. chỉ trong mô thân. B. trong mô rễ và mô lá., C. chỉ trong mô rễ; D. trong mô rễ, lá, và thân.	 
B
Quá trình khử nitrat trong cây là 
A. quá trình được thực hiện nhờ enzym nitrogenaza. B. là quá trình cố định nitơ không khí. C. quá trình chuyển hóa NO3- thành NH4+ theo sơ đồ: NO3- NO2- NH4+ 
D. quá trình bao gồm phản ứng khử NO2- thành NO3-. 
C
Nhận định không đúng khi nói về khả năng hấp thụ nitơ của thực vật:
A. Nitơ trong NO và NO2 trong khí quyển là độc hại đối với cơ thể thực vật. 
B. Rễ cây chỉ hấp thụ nitơ khoáng từ đất dưới dạng NO3- và NH4+. 
C. Cây không thể trực tiếp hấp thụ được nitơ hữu cơ trong xác sinh vật. D. Thực vật có khả năng hấp thụ nitơ phân tử.
D
Quá trình cố định nitơ ở các vi khuẩn cố dịnh nitơ tự do phụ thuộc vào loại enzim:
A. đêcacboxilaza B. nitrôgenaza. 	C. perôxiđaza. 	D. đêaminaza. 	
B
Một trong các biện pháp hữu hiệu nhất để hạn chế xảy ra quá trình chuyển hóa nitrat thành nitơ phân tử ( NO3- N2) là: A. Giữ độ ẩm vừa phải và thường xuyên cho đất	B. Khử chua cho đất C. Làm đất kĩ, đất tơi xốp và thoáng.	D. Bón phân vi lượng thích hợp
A
-------------------Hết------------------
TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC
Năm học 2016-2017
ÐỀ KIỂM TRA SINH HỌC
Thêi gian : 45 phót
M· ®Ò 
116
Đơn vị hút nước của rễ là:
A. Tế bào rễ B. Tế bào lông hút	C. Tế bào biểu bì	D. Không bào	
B
Ở thực vật thuỷ sinh cơ quan hấp thụ nước và khoáng là:
A. Rễ, thân , lá	B. Lá C. Rễ	D. Thân	
A
Rễ thực vật ở cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ H2O và ion khoáng là:
A. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả. B. Số lượng rễ bên nhiều C. Số lượng tế bào lông hút lớn.	
D. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả, tăng nhanh về số lượng lông hút.	
D
.Xilem là một tên gọi khác của:
A. quản bào. B. mạch gỗ. C. mạch rây. D. mạch ống. 
B
Dịch mạch rây di chuyển như thế nào trong cây?
A. Dịch mạch rây di chuyển trong mỗi ống rây, không di chuyển được sang ống rây khác. B. Dịch mạch rây di chuyển từ tế bào quang hợp trong lá vào ống rây và từ ống rây này vào ống rây khác qua các lỗ trong bản rây.
C. Dịch mạch rây di chuyển từ trên xuống trong mỗi ống rây.
D. dịch mạch rây di chuyển từ dưới lên trên trong mỗi ống rây.
B
Nước được vận chuyển trong thân theo mạch gỗ từ dưới lên, do nguyên nhân nào?
A. Lực đẩy của rễ do áp suất rễ.
B. Lực hút của lá do quá trình thoát hơi nước và lực đẩy của rễ do áp suất rễ C. Lực hút của lá do quá trình thoát hơi nước; D. Lực liên kết trong dung dịch keo của chất nguyên sinh.
B
Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác là:
A. sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ) B. lực hút do thoát hơi nước ở lá. 
C. lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
D. lực đẩy (áp suất rễ).
A
Nhận định không đúng khi nói về đặc điểm của mạch gỗ là:
A. mạch gỗ gồm các tế bào chết. 
B. đầu của tế bào mạch gỗ gắn với đầu của tế bào quản bào thành những ống dài từ rễ đến lá để cho dòng mạch gỗ di chuyển bên trong. 
C. thành của mạch gỗ được linhin hóa D. tế bào mạch gỗ gồm 2 loại là quản bào và mạch ống. 
B
Úp cây trong chuông thuỷ tinh kín, sau một đêm, ta thấy các giọt nước ứ ra ở mép lá. Đây là hiện tượng
A. ứ giọt. B. rỉ nhựa và ứ giọt. 
C. thoát hợi nước. 
D. rỉ nhựa. 
A
Nước và các ion khoáng trong cây được vận chuyển như thế nào?
A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. 
B. từ mạch rây sang mạch gỗ. C. từ mạch gỗ sang mạch rây. 
D. qua mạch gỗ. 
D
Dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng vì:
A. vật liệu xây dựng toả nhiệt làm môi trường xung quanh nóng hơn. B. vật liệu xây dựng và cây đều thoát hơi nước nhưng cây thoát mạnh hơn. C. vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt làm cho nhiệt độ tăng cao, còn lá cây thoát hơi nước làm hạ nhiệt môi trường xung quanh giúp CO2 khuếch tán vào bên trong lá. 
D. cả 2 đều có quá trình trao đổi chất nhưng ở cây quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh hơn. 
C
Ở một số cây (cây thường xuân - Hedera helix), mặt trên của lá không có khí khổng thì có sự thoát hơi nước qua mặt trên của lá hay không?
A.Có, chúng thoát hơi nước qua lớp biểu bì. 
B. Có, chúng thoát hơi nước qua lớp cutin trên biểu bì lá. 
C. Có, chúng thoát hơi nước qua các sợi lông của lá. D. Không, vì hơi nước không thể thoát qua lá khi không có khí khổng. 
B
Cây hấp thụ 1000g nước thì có khoảng bao nhiêu g nước bay hơi, bao nhiêu g nước được giữ lại?
A. 750g nước bay hơi, 250g nước giữ lại B. 990g nước bay hơi, 10g nước giữ lại. 	C. 700g nước bay hơi, 300g nước giữ lại. 
D. 10g nước bay hơi, 990g nước giữ lại. 	 
B
Trên lá cây, khí khổng phân bố ở:
A. luôn luôn phân bố ở cả mặt dưới và mặt trên của lá. B. phân bố ở mặt trên, mặt dưới, hoặc cả 2 mặt tùy thuộc từng loài cây C. chỉ phân bố ở mặt dưới của lá. 	D. chỉ phân bố ở mặt trên của lá 
B
Các con đường thoát hơi nước chủ yếu gồm:
A. Qua khí khổng và qua cutin	 B. Qua thân, cành và lớp cutin bề mặt lá C. Qua thân, cành và lá	
D. Qua cành và khí khổng của lá	
A
. Nhận định nào không đúng khi nói về sự ảnh hưởng của một số nhân tố tới sự thoát hơi nước?
A. Một số ion khoáng cũng ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước do nó điều tiết độ mở của khí khổng.
B. Vào ban đêm, cây không thoát hơi nước vì khí khổng đóng lại khi không có ánh sáng.
C. Điều kiện cung cấp nước và độ ẩm không khí ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước D. Các nhân tố ảnh hưởng đến độ mở của khí khổng sẽ ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước.
B
Chất khoáng hoà tan được vận chuyển từ
A. lá xuống rễ theo mạch rây B. rễ lên lá theo mạch gỗ. C. lá xuống rễ theo mạch gỗ. D. rễ lên lá theo mạch rây. 
B
Phần lớn các chất khoáng hấp thụ vào cây theo cơ chế
A. hoà tan. 	B. chủ động và thụ động., C. khuyếch tán và hút bám. 	D. chủ động. 	
B
B.
2, Sắp xếp các vai trò của các nguyên tố tương ứng với từng nguyên tố:
STT 
Tên nguyên tố 
Các vai trò 
Trả lời 
1 
Nitơ 
a. Tham gia cấu trúc Prôtêin, axít nuclếic 
1..... 
2 
Phốt pho 
b. Là thành phần của Prôtêin 
2..... 
3 

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_KT_1tiet_Sinh11_K1.doc