Trường THPT Chi Lăng ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK I MÔN: GDCD Họ và Tên Năm học: 2016-2017 Lớp 12a Thời gian: 45 phút DỀ 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TL Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 TL Caâu 1. Chị B tham gia kinh doanh đã đóng thuế đầy đủ đúng quy định.Ta nói chị B đã: A. Sử dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật. Caâu 2. Cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt anh A vì chở quá số người quy định.Cảnh sát giao thông đã: A. Áp dụng pháp luật B. Sử dụng pháp luật. C. Thi hành pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật. Caâu 3. Học sinh A chạy xe đến ngã tư có tín hiệu đèn đỏ thì dừng lại. Ta nói học sinh A đã : A. Sử dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật. C. Thi hành pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. Caâu 4. Người có hành vi tham nhũng là người như thế nào? A. Vi phạm pháp luật B. Không vi phạm pháp luật C. Sai phạm nặng hơn vi phạm pháp luật D. Vi phạm kỉ luật Caâu 5. Người có hành vi tham nhũng không phải chịu trách nhiệm pháp lí gì? A. Trách nhiệm hình sự B. Trách nhiệm hành chính C. Trách nhiệm kỉ luật D. Trách nhiệm dân sự Caâu 6. Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc là: A. Các bên cùng có lợi. B. Đoàn kết giữa các dân tộc. C. Bình đẳng. D. Tôn trọng lợi ích của các dân tộc thiểu số. Caâu 7. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là: A. Bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ và chồng, giữa anh, chị, em. B. Bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ và chồng, giữa các thành viên trong gia đình. C. Bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con. D. Bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ và chồng, giữa ông bà và cháu. Caâu 8. Anh H.T.T thấy cháu M đang bị đuối nước đã nhảy xuống cứu giúp, đưa em lên bờ.Ta nói anh H.T.T đã: A. Thi hành pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. Caâu 9. Trách nhiệm pháp lí là(1)..mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu (2)từ hành vi vi phạm pháp luật của mình. A. Nghĩa vụ (1), hậu quả bất lợi (2) B. Nghĩa vụ (1), hậu quả (2) C. Việc làm (1), thiệt hại (2) D. Việc làm (1), hậu quả bất lợi (2) Caâu 10. Khi việc kết hôn trái pháp luật bị huỷ hôn thì hai bên nam, nữ phải...quan hệ như vợ chồng. A. Duy trì B. Tạm hoãn C. Chấm dứt D. Tạm dừng Caâu 11. Mục đích của hôn nhân là: A. Duy trì nòi giống. B. Xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững, tiến bộ. C. Đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội D. Thỏa mãn tình yêu chân chính. Caâu 12. Anh B điều khiển xe mô tô lưu thông trên đường mà không đội mũ bảo hiểm.Trong trường hợp này, anh B đã vi phạm: A. Kỉ luật. B. Dân sự. C. Hình sự. D. Hành chính Caâu 13. Đối tượng phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra là những người: A. Đủ 16 tuổi trở lên B. Đủ 14 tuổi trở lên C. Đủ 15 tuổi trở lên D. Đủ 18 tuổi trở lên Caâu 14. Chọn phát biểu sai về biểu hiện của bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình. A. Lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích chung của gia đình, dòng họ, trên nói dưới nghe. B. Các thành viên trong gia đình đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau. C. Tập thể gia đình quan tâm đến lợi ích từng cá nhân, từng cá nhân quan tâm đến lợi ích chung của gia đình. D. Các thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau chăm lo đời sống chung của gia đình. Caâu 15. Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các: A. Quan hệ xã hội B. Quy tắc ứng xử trong xã hội. C. Quy tắc quản lý nhà nước. D. Quy tắc hành chính nhà nước. Caâu 16. : Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo đối với đạo và đất nước: A. Kính chúa yêu nước. B. Tốt đời đẹp đạo. C. Buôn thần bán thánh. D. Đạo pháp dân tộc. Caâu 17. Yếu tố quan trọng nhất dùng để phân biệt sự khác nhau giữa tín ngưỡng và mê tín dị đoan là: A. Hậu quả xấu để lại. B. Niềm tin. C. Nguồn gốc. D. Nghi lễ. Caâu 18. Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ.do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ. A. Lao động, công vụ nhà nước. B. Tài sản và quan hệ nhân thân. C. Lao động và quan hệ kinh doanh. D. Lao động Caâu 19. Hôn nhân là quan hệ vợ chồng sau khi đã: A. Có con B. Làm đám cưới C. Kết hôn D. Sống chung Caâu 20. Các cá nhân, tổ chức thi hành pháp luật có nghĩa là thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định: A. Cấm làm B. Phải làm C. Cho phép làm. D. Không được làm. Caâu 21. Nguyễn Văn E bị bắt về hành vi gây thù hằn, kì thị, chia rẽ dân tộc, xâm phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc Việt Nam. Trong trường hợp này Nguyễn Văn E phải chịu trách nhiệm pháp lí về: A. Dân sự B. Hình sự C. Kỉ luật D. Hành chính Caâu 22. Năng lực trách nhiệm pháp lí được hiểu là khả năng của người đã đạt: A. Một độ tuổi nhất định, có thể nhận thức được hành vi của mình. B. Một độ tuổi nhất định, có thể điều khiển được hành vi của mình, tự quyết định cách xử sự của mình. C. Một độ tuổi nhất định, có thể nhận thức được hành vi của mình, tự quyết định cách xử sự của mình. D. Một độ tuổi nhất định, có thể nhận thức, điều khiển được hành vi của mình, tự quyết định cách xử sự của mình. Caâu 23. Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bêntheo quy định của pháp luật. A. Không đồng ý B. Chưa đăng ký kết hôn C. Không tự nguyện D. Chưa đủ tuổi kết hôn Caâu 24. Hình thức áp dụng pháp luật là: A. Do mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức thực hiện. B. Do cơ quan, công chức nhà nước thực hiện. C. Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện. D. Do cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện. Caâu 25. Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân, nếu là cá nhân thì ít nhất thì phải đủ.tuổi, có thuê mướn, sử dụng và trả công lao động. A. 18 B. 15 C. 16 D. 17 Caâu 26. Tôn giáo được biểu hiện: A. Qua các đạo khác nhau. B. Qua các tín ngưỡng. C. Qua các hình thức lễ nghi. D. Qua các hình thức tín ngưỡng có tổ chức Caâu 27. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các: A. Quan hệ sở hữu tài sản, quan hệ hợp đồng. B. Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. C. Quan hệ tài sản và quan hệ lao động. D. Quan hệ tài sản và quan hệ hôn nhân. Caâu 28. Lê Thị H đã lừa bán hai phụ nữ và một trẻ em qua bên kia biên giới.Trong trường hợp này, Lê Thị H đã vi phạm: A. Hành chính B. Dân sự C. Kỉ luật D. Hình sự Caâu 29. Tòa án nhân dân ra quyết định công nhận thuận tình li hôn giữa hai vợ chồng anh C và chị D.Ta nói tòa án nhân dân đã : A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật. Caâu 30. Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi.. của các cá nhân, tổ chức. A. Hợp lý B. Tự giác C. Hợp pháp D. Bắt buộc Caâu 31. Vi phạm pháp luật được hiểu là: A. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. B. Là hành vi trái pháp luật, hành vi đó có thể là hành động hoặc không hành động, có lỗi, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. C. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. D. Là hành vi trái pháp luật, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Caâu 32. Vi phạm hình sự là hành vi: A. Nguy hiểm cho xã hội, được coi là tội phạm, quy định tại Bộ luật Hình sự. B. Đặc biệt nguy hiểm bị coi là tội phạm, được quy định tại Bộ luật Hình sự. C. Rất nguy hiểm cho xã hội được coi là tội phạm, quy định tại Bộ luật Hình sự. D. Nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm, được quy định tại Bộ luật Hình sự. Caâu 33. Đối tượng phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm là những người: A. Đủ 14 tuổi trở lên B. Đủ 16 tuổi trở lên C. Đủ 15 tuổi trở lên D. Đủ 18 tuổi trở lên Caâu 34. Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình được hiểu là: A. Lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích chung của gia đình, dòng họ, trên nói dưới phải nghe. B. Các thành viên trong đình đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau. C. Vai trò của người chồng, người cha, người con trai trưởng trong gia đình được đề cao, quyết định toàn bộ công việc trong gia đình. D. Các thành viên trong đình đối xử công bằng với nhau về mọi mặt Caâu 35. Bình đẳng giữa vợ và chồng được hiểu là: A. Vợ có bổn phận làm công việc nội trợ, chăm sóc giáo dục con cái. B. Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt. C. Chồng có quyền quyết định đối với tài sản chung, có giá trị lớn. D. Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt. Caâu 36. Lê Văn A đã ăn trộm của ông Trần Thanh B một con chó trị giá khoảng 300000đ.Vậy Lê Văn A phải chịu trách nhiệm pháp lí về: A. A. Dân sự B. D.Hành chính C. B. Hình sự D. C. Kỉ luật Caâu 37. Cá nhân, tổ chức tuân thủ pháp luật tức là không làm những điều mà pháp luật: A. Cho phép làm. B. Không cấm. C. Không đồng ý. D. Cấm Caâu 38. Hành vi nào dưới đây thể hiện tín ngưỡng? A. Không ăn trứng trước khi đi thi B. Yểm bùa C. Thắp hương trước lúc đi xa D. Xem bói để biết trước tương lai Caâu 39. Chương trình phát triển kinh tế- xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số và miền núi của Chính phủ còn có tên gọi khác là: A. Chương trình 134. B. Chương trình 132. C. Chương trình 135. D. Chương trình 138. Caâu 40. “ Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm.”Đây là nội dung nói đến hình thức thực hiện pháp luật: A. Sử dụng pháp luật B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. ----------------------------------- HEÁT ----------------------------- Trường THPT Chi Lăng ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK I MÔN: GDCD Họ và Tên Năm học: 2016-2017 Lớp 12a Thời gian: 45 phút Đề 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TL Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 TL Caâu 1. Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi.. của các cá nhân, tổ chức. A. Hợp pháp B. Hợp lý C. Tự giác D. Bắt buộc Caâu 2. Chọn phát biểu sai về biểu hiện của bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình. A. Các thành viên trong gia đình đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau. B. Tập thể gia đình quan tâm đến lợi ích từng cá nhân, từng cá nhân quan tâm đến lợi ích chung của gia đình. C. Các thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau chăm lo đời sống chung của gia đình. D. Lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích chung của gia đình, dòng họ, trên nói dưới nghe. Caâu 3. Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ.do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ. A. Tài sản và quan hệ nhân thân. B. Lao động, công vụ nhà nước. C. Lao động và quan hệ kinh doanh. D. Lao động Caâu 4. Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình được hiểu là: A. Lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích chung của gia đình, dòng họ, trên nói dưới phải nghe. B. Vai trò của người chồng, người cha, người con trai trưởng trong gia đình được đề cao, quyết định toàn bộ công việc trong gia đình. C. Các thành viên trong đình đối xử công bằng với nhau về mọi mặt D. Các thành viên trong đình đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau. Caâu 5. “ Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm.”Đây là nội dung nói đến hình thức thực hiện pháp luật: A. Thi hành pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Sử dụng pháp luật Caâu 6. Lê Văn A đã ăn trộm của ông Trần Thanh B một con chó trị giá khoảng 300000đ.Vậy Lê Văn A phải chịu trách nhiệm pháp lí về: A. A. Dân sự B. B. Hình sự C. D.Hành chính D. C. Kỉ luật Caâu 7. Người có hành vi tham nhũng là người như thế nào? A. Không vi phạm pháp luật B. Sai phạm nặng hơn vi phạm pháp luật C. Vi phạm pháp luật D. Vi phạm kỉ luật Caâu 8. Trách nhiệm pháp lí là(1)..mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu (2)từ hành vi vi phạm pháp luật của mình. A. Nghĩa vụ (1), hậu quả bất lợi (2) B. Nghĩa vụ (1), hậu quả (2) C. Việc làm (1), thiệt hại (2) D. Việc làm (1), hậu quả bất lợi (2) Caâu 9. : Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo đối với đạo và đất nước: A. Kính chúa yêu nước. B. Buôn thần bán thánh. C. Tốt đời đẹp đạo. D. Đạo pháp dân tộc. Caâu 10. Anh H.T.T thấy cháu M đang bị đuối nước đã nhảy xuống cứu giúp, đưa em lên bờ.Ta nói anh H.T.T đã: A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. Caâu 11. Tôn giáo được biểu hiện: A. Qua các đạo khác nhau. B. Qua các tín ngưỡng. C. Qua các hình thức tín ngưỡng có tổ chức D. Qua các hình thức lễ nghi. Caâu 12. Anh B điều khiển xe mô tô lưu thông trên đường mà không đội mũ bảo hiểm.Trong trường hợp này, anh B đã vi phạm: A. Kỉ luật. B. Dân sự. C. Hình sự. D. Hành chính Caâu 13. Cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt anh A vì chở quá số người quy định.Cảnh sát giao thông đã: A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật Caâu 14. Đối tượng phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm là những người: A. Đủ 14 tuổi trở lên B. Đủ 16 tuổi trở lên C. Đủ 15 tuổi trở lên D. Đủ 18 tuổi trở lên Caâu 15. Lê Thị H đã lừa bán hai phụ nữ và một trẻ em qua bên kia biên giới.Trong trường hợp này, Lê Thị H đã vi phạm: A. Hành chính B. Dân sự C. Hình sự D. Kỉ luật Caâu 16. Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bêntheo quy định của pháp luật. A. Không đồng ý B. Chưa đăng ký kết hôn C. Không tự nguyện D. Chưa đủ tuổi kết hôn Caâu 17. Vi phạm hình sự là hành vi: A. Nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm, được quy định tại Bộ luật Hình sự. B. Nguy hiểm cho xã hội, được coi là tội phạm, quy định tại Bộ luật Hình sự. C. Đặc biệt nguy hiểm bị coi là tội phạm, được quy định tại Bộ luật Hình sự. D. Rất nguy hiểm cho xã hội được coi là tội phạm, quy định tại Bộ luật Hình sự. Caâu 18. Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân, nếu là cá nhân thì ít nhất thì phải đủ.tuổi, có thuê mướn, sử dụng và trả công lao động. A. 15 B. 18 C. 16 D. 17 Caâu 19. Năng lực trách nhiệm pháp lí được hiểu là khả năng của người đã đạt: A. Một độ tuổi nhất định, có thể nhận thức được hành vi của mình. B. Một độ tuổi nhất định, có thể nhận thức, điều khiển được hành vi của mình, tự quyết định cách xử sự của mình. C. Một độ tuổi nhất định, có thể điều khiển được hành vi của mình, tự quyết định cách xử sự của mình. D. Một độ tuổi nhất định, có thể nhận thức được hành vi của mình, tự quyết định cách xử sự của mình. Caâu 20. Chị B tham gia kinh doanh đã đóng thuế đầy đủ đúng quy định.Ta nói chị B đã: A. Thi hành pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. Caâu 21. Vi phạm pháp luật được hiểu là: A. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. B. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. C. Là hành vi trái pháp luật, hành vi đó có thể là hành động hoặc không hành động, có lỗi, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. D. Là hành vi trái pháp luật, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Caâu 22. Tòa án nhân dân ra quyết định công nhận thuận tình li hôn giữa hai vợ chồng anh C và chị D.Ta nói tòa án nhân dân đã : A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. Caâu 23. Người có hành vi tham nhũng không phải chịu trách nhiệm pháp lí gì? A. Trách nhiệm hình sự B. Trách nhiệm dân sự C. Trách nhiệm hành chính D. Trách nhiệm kỉ luật Caâu 24. Đối tượng phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra là những người: A. Đủ 16 tuổi trở lên B. Đủ 14 tuổi trở lên C. Đủ 15 tuổi trở lên D. Đủ 18 tuổi trở lên Caâu 25. Bình đẳng giữa vợ và chồng được hiểu là: A. Vợ có bổn phận làm công việc nội trợ, chăm sóc giáo dục con cái. B. Chồng có quyền quyết định đối với tài sản chung, có giá trị lớn. C. Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt. D. Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt. Caâu 26. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các: A. Quan hệ sở hữu tài sản, quan hệ hợp đồng. B. Quan hệ tài sản và quan hệ lao động. C. Quan hệ tài sản và quan hệ hôn nhân. D. Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. Caâu 27. Yếu tố quan trọng nhất dùng để phân biệt sự khác nhau giữa tín ngưỡng và mê tín dị đoan là: A. Niềm tin. B. Hậu quả xấu để lại. C. Nguồn gốc. D. Nghi lễ. Caâu 28. Nguyễn Văn E bị bắt về hành vi gây thù hằn, kì thị, chia rẽ dân tộc, xâm phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc Việt Nam. Trong trường hợp này Nguyễn Văn E phải chịu trách nhiệm pháp lí về: A. Hình sự B. Dân sự C. Kỉ luật D. Hành chính Caâu 29. Học sinh A chạy xe đến ngã tư có tín hiệu đèn đỏ thì dừng lại. Ta nói học sinh A đã : A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật. Caâu 30. Hành vi nào dưới đây thể hiện tín ngưỡng? A. Không ăn trứng trước khi đi thi B. Thắp hương trước lúc đi xa C. Yểm bùa D. Xem bói để biết trước tương lai Caâu 31. Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc là: A. Đoàn kết giữa các dân tộc. B. Các bên cùng có lợi. C. Bình đẳng. D. Tôn trọng lợi ích của các dân tộc thiểu số. Caâu 32. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là: A. Bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ và chồng, giữa anh, chị, em. B. Bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con. C. Bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ và chồng, giữa các thành viên trong gia đình. D. Bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ và chồng, giữa ông bà và cháu. Caâu 33. Mục đích của hôn nhân là: A. Xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững, tiến bộ. B. Duy trì nòi giống. C. Đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội D. Thỏa mãn tình yêu chân chính. Caâu 34. Khi việc kết hôn trái pháp luật bị huỷ hôn thì hai bên nam, nữ phải...quan hệ như vợ chồng. A. Duy trì B. Tạm hoãn C. Chấm dứt D. Tạm dừng Caâu 35. Hôn nhân là quan hệ vợ chồng sau khi đã: A. Có con B. Làm đám cưới C. Kết hôn D. Sống chung Caâu 36. Các cá nhân, tổ chức thi hành pháp luật có nghĩa là thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định: A. Cấm làm B. Phải làm C. Không được làm. D. Cho phép làm. Caâu 37. Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các: A. Quan hệ xã hội B. Quy tắc quản lý nhà nước. C. Quy tắc ứng xử trong xã hội. D. Quy tắc hành chính nhà nước. Caâu 38. Hình thức áp dụng pháp luật là: A. Do cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện. B. Do mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức thực hiện. C. Do cơ quan, công chức nhà nước thực hiện. D. Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện. Caâu 39. Chương trình phát triển kinh tế- xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số và miền núi của Chính phủ còn có tên gọi khác là: A. Chương trình 134. B. Chương trình 132. C. Chương trình 135. D. Chương trình 138. Caâu 40. Cá nhân, tổ chức tuân thủ pháp luật tức là không làm những điều mà pháp luật: A. Cho phép làm. B. Không cấm. C. Cấm D. Không đồng ý. ----------------------------------- HEÁT ----------------------------- Trường THPT Chi Lăng ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK I MÔN: GDCD Họ và Tên Năm học: 2016-2017 Lớp 12a Thời gian: 45 phút ĐỀ 3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TL Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38
Tài liệu đính kèm: