Đề kiểm tra một tiết Giáo dục công dân lớp 12 - Mã đề 1 - Nguyễn Thị Niêm

doc 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 364Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết Giáo dục công dân lớp 12 - Mã đề 1 - Nguyễn Thị Niêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết Giáo dục công dân lớp 12 - Mã đề 1 - Nguyễn Thị Niêm
ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD LỚP 12 (1 tiết)
(Mã đề: 01)
Họ tên:..
Lớp:
Câu 1. Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở:
 A. Tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Tính hiện đại.
 C. Tính cơ bản. D. Tính truyền thống.
Câu 2. Pháp luật có vai trò như thế nào đối với công dân?
 A. Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân. B. Bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp của công
 dân. 
 C. Bảo vệ mọi lợi ích của công dân. D. Bảo vệ mọi nhu cầu của công dân.
Câu 3. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới:
 A. Quan hệ xãhội vàquan hệ kinh tế. B. Quan hệ lao động vàquan hệ xãhội. 
 C. Quan hệ tài sản vàquan hệ nhân thân. D. Quan hệ kinh tế vàquan hệ lao động.
Câu 4. Cố ý đánh người gây thương tích nặng làhành vi vi phạm:
 A. Dân sự. B. Hình sự.
 C. Hành chính D. Kỉ luật.
Câu 5. Học sinh đủ 16 tuổi được phép lái loại xe códung tích xi - lanh bằng bao nhiêu?
 A. Từ 50 cm3 đến 70 cm3. B. Dưới 50 cm3.
 C. 90 cm3. D. Trên 90 cm3.
Câu 6. Khi thuênhàcủa ông T, ông A đã tự sửa chữa, cải tạo mà không hỏi ýkiến của ông T. Hành vi này của ông A làhành vi vi phạm:
 A. Dân sự. B. Hình sự.
 C. Hành chính. D. Kỉ luật.
Câu 7. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân:
 A. Đều cóquyền như nhau. B. Đều có nghĩa vụ như nhau.
 C. Đều cóquyền và nghĩa vụ giống nhau. D. Đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy 
 định của pháp luật. 
Câu 8. Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và bị xử lí theo quy định của pháp luật. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về:
 A. Trách nhiệm pháp lí. B. Trách nhiệm kinh tế.
 C. Trách nhiệm xãhội. D. Trách nhiệm chính trị.
Câu 9. Tòa án xét xử các vụ án sản xuất hàng giả không phụ thuộc vào người bị xét xử làai, giữ
chức vụ gì. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào của công dân?
 A. Bình đẳng về quyền tự chủ trong kinh doanh. B. Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh.
 C. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý. D. Bình đẳng về quyền lao động.
Câu 10. Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi người đều có quyền lựa chọn:
A. Việc làm theo sở thích của mình. B. Việc làm phù hợp với khả năng của mình
 mà không bị phân biệt đối xử. 
C. Điều kiện làm việc theo nhu cầu của mình. D. Thời gian làm việc theo ý muốn chủ quan 
 của mình.
Câu 11. Bình đẳng giữa vợ và chồng được hiểu là:
A. Vợ, chồng cóquyền và nghĩa vụ ngang nhau về tài sản riêng. 
 B. Vợ, chồng bình đẳng với nhau, cóquyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
C. Người chồng chịu trách nhiệm về việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
D. Người vợ chịu trách nhiệm về việc nuôi dạy con cáii.
Câu 12. Khẳng định nào dưới đây thể hiện quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Mọi cánhân, tổ chức kinh doanh đều được ưu tiên miễn giảm thuế.
B. Mọi cánhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
C. Mọi cánhân, tổ chức kinh doanh đều được quyền vay vốn của Nhà nước.
D. Mọi cánhân, tổ chức kinh doanh đều được ưu tiên lựa chọn nơi kinh doanh.
Câu 13: Ý kiến nào dưới đây là đúng về quyền bình đẳng giữa cha mẹ vàcon?
A. Cha mẹ không được phân biệt, đối xử giữa các con.
B. Cha mẹ cần tạo điều kiện tốt hơn cho con trai học tập, phát triển.
C. Cha mẹ cần quan tâm, chăm sóc con đẻ hơn con nuôi.
D. Cha mẹ được quyền quyết định việc chọn trường, chọn ngành học cho con.
Câu 14. Để tìm việc làm phù hợp, anh H cóthể căn cứ vào quyền bình đẳng:
A. Trong tuyển dụng lao động. B. Trong giao kết hợp đồng lao động.
C. Thay đổi nội dung hợp đồng lao động. D. Tự do lựa chọn việc làm.
Câu 15. Khi yêu cầu vợ mình phải nghỉ việc để chăm sóc gia đình, anh A đã vi phạm quyền bình
đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ:
 A. Nhân thân. B. Tài sản chung. 
 C. Tài sản riêng. D. Tình cảm.
Câu 16. Để giao kết hợp đồng lao động, chị Q cần căn cứ vào nguyên tắc nào dưới đây?
 A. Tự do, tự nguyện, bình đẳng. B. Dân chủ, công bằng, tiến bộ. 
 C. Tích cực, chủ động, tự quyết. D. Tự giác, trách nhiệm, tận tâm .
Câu17: Quyền và nghĩa vụ của công dân được Nhà nước quy định trong:
 A. Lệnh và luật B. Hiến pháp và pháp lệnh 
 C. Hiến pháp và luật D. Luật và pháp lệnh
Câu 18: Nam công dân từ đủ 18 đến hết 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào?
 A. Sử dụng pháp luật B. Tuân thủ pháp luật
 C. Thi hành pháp luật. D. Áp dụng pháp luật
Câu 19: Vi phạm hành chính là hành vi:
 A. Xâm phạm các nguyên tắc quản lí viên chức B. Xâm phạm các quy tắc quản lí môi trường
 C. Xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước D. Xâm phạm các nguyên tắc quản lí dân sự
Câu 20: Căn cứ vào đâu để xác định tội phạm:
 A. Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội B. Thái độ và tinh thần của hành vi vi phạm
 C. Trạng thái và thái độ của chủ thể D. Nhận thức và sức khỏe của đối tượng.
Câu 21: Đối tượng nào sau đây chỉ chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý?
 A. Người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi. B. Người từ 12 tuổi trở lên chưa đủ 16 tuổi
 C. Người từ đủ 16 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 18 tuổi D. Người dưới 18 tuổi
Câu 22: Pháp luật là phương tiện để công dân:
 A. Sống trong tự do, dân chủ B. Thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp 
 pháp của mình
 C. Quyền con người được tôn trọng và bảo vệ D. Công dân phát triển toàn diện
Câu 23: Tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật là:
 A. Chính phủ B. Quốc hội 
 C. Các cơ quan Nhà Nước D. Nhà Nước
Câu 24: Nguồn gốc ra đời của pháp luật từ:
 A. Đời sống kinh tế B. Đời sống chính trị.
 C. Đời sống VHXH. D. Tất cả A, B,C,D
Câu 25: Ở Nước ta văn bản pháp luật nào có giá trị pháp lý cao nhất?
 A. Hiến pháp. B. Luật.
 C. Bộ luật. D. Tất cả A, B, C, D
Câu 26: Pháp luật là phương tiện để công dân:
 A. Sống tự do dân chủ. B. Quyền con người được tôn trọng.
 C. Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của công dân.. D. Công dân phát triển toàn diện. 
Câu 27: Học sinh vi phạm nội quy của trường học là vi phạm:
 A. Dân sự. . B. Hành chính.
 C. Kỷ luật D. Hình sự.
Câu 28: Văn bản nào sau đây không phải là văn bản pháp luật:
 A. Nội quy trường học, điều lệ Đoàn TN. B. Pháp lệnh sử phạt vi phạm hành chính.
 C. Nghị định 36CP của Chính Phủ. D. Tất cả A,B,C
Câu 29: Đặc trưng cơ bản của pháp luật:
 A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
 C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tất cả A,B,C.
Câu 30: Người sản xuất hang giả có giá trị dưới 30 triệu đồng, được coi là vi phạm:
 A. Kỷ luật B. Hình sự.
 C. Dân sự. D. Hành chính. 
 -------------Hết-------------

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_hoc_ky_lop_12.doc