Đề kiểm tra một tiết học kì I Giáo dục công dân lớp 11 - Mã đề 117 - Trường THPT Văn Chấn

doc 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết học kì I Giáo dục công dân lớp 11 - Mã đề 117 - Trường THPT Văn Chấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết học kì I Giáo dục công dân lớp 11 - Mã đề 117 - Trường THPT Văn Chấn
SỞ GD&ĐT YÊN BÁI
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN
TỔ SỬ - ĐỊA – GDCD
Môn GDCD 11
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên:.Lớp 11B
(M· ®Ò 117)
Hãy chọn đáp án đúng nhất và điền vào bảng đáp án dưới đây theo thứ tự câu:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đápán
Câu
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án
C©u 1 : 
Toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào trong quá trình sản xuất được gọi là gì?
A.
Sức lao động.
B.
Lao động.
C.
Sản xuất của cải vật chất.
D.
Hoạt động.
C©u 2 : 
Yếu tố nào ảnh hưởng đến cung mang tính tập trung nhất?
A.
Nguồn lực.
B.
Năng suất lao động.
C.
Giá cả.
D.
Chi phí sản xuất.
C©u 3 : 
Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người được gọi là gì?
A.
Lao động.
B.
Tác động.	
C.
Hoạt động.	
D.
Sản xuất của cải vật chất.
C©u 4 : 
Giá trị sử dụng của hàng hóa được hiểu là gì?
A.
Công dụng thỏa mãn nhu cầu tinh thần.	
B.
Công dụng nhất định thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
C.
Công dụng thỏa mãn nhu cầu vật chất.	
D.
Công dụng thỏa mãn nhu cầu mua bán.
C©u 5 : 
Hãy chỉ ra một trong những chức năng của tiền tệ?
A.
Thước đo kinh tế.	
B.
Thước đo giá trị.
C.
Thước đo thị trường.
D.
Thước đo giá cả.	
C©u 6 : 
Sự tác động của con người vào tự nhiên biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình gọi là:
A.
Sản xuất của cải vật chất.
B.
Quá trình sản xuất.
C.
Sản xuất kinh tế.	
D.
Thỏa mãn nhu cầu.
C©u 7 : 
Khi trên thị trường giá cả giảm thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
A.
Cung và cầu tăng	
B.
Cung tăng, cầu giảm
C.
Cung và cầu giảm
D.
Cung giảm, cầu tăng
C©u 8 : 
Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò như thế nào đến mọi hoạt động của xã hội?
A.
Quyết định.
B.
Quan trọng.
C.
Trung tâm.	
D.
Cần thiết.
C©u 9 : 
Yếu tố nào sau đây quyết định mọi hoạt động của xã hội?
A.
Sản xuất của cải vật chất.
B.
Sự phát triển sản xuất.
C.
Đời sống vật chất, tinh thần.
D.
Cả A, B, C.
C©u 10 : 
Khi là người bán hàng trên thị thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây:
A.
Cung = cầu.
B.
Cung > cầu.
C.
Cung # cầu
D.
Cung < cầu.
C©u 11 : 
Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là gì?
A.
Giành hợp đồng kinh tế, các đơn đặt hàng.
B.
Giành ưu thế về khoa học công nghệ
C.
Giành nhiều lợi nhuận nhất về mình
D.
Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác
C©u 12 : 
Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá cạnh tranh dùng để gọi tắt cho cụm từ nào sau đây:
A.
Cạnh tranh sản xuất.
B.
Cạnh tranh văn hoá.
C.
Canh tranh kinh tế. 
D.
Cạnh tranh chính trị.
C©u 13 : 
Cạnh tranh giữa người bán và người bán diễn ra trên thị trường khi nào?
A.
Người mua nhiều, người bán ít.	
B.
Người mua bằng người bán.
C.
Người bán nhiều, người mua ít.	
D.
Thị trường khủng hoảng.
C©u 14 : 
Hàng hóa có những thuộc tính nào sau đây?
A.
Giá trị, giá trị trao đổi. 
B.
Giá trị, giá trị sử dụng.
C.
Giá trị sử dụng.
D.
Giá trị trao đổi, giá trị sử dụng.
C©u 15 : 
Trong tư liệu lao động thì loại nào quan trọng nhất?
A.
Công cụ lao động.
B.
Hệ thống bình chứa
C.
Kết cấu hạ tầng
D.
Tư liệu sản xuất.
C©u 16 : 
Khi trên thị trường cung nhỏ hơn cầu thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
A.
Giá cả giữ nguyên.	
B.
Giá cả giảm.
C.
Giá cả bằng giá trị.
D.
Giá cả tăng.
C©u 17 : 
Khi trên thị trường giá cả tăng thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
A.
Cung và cầu tăng
B.
Cung giảm, cầu tăng
C.
Cung và cầu giảm
D.
Cung tăng, cầu giảm
C©u 18 : 
Thị trường bao gồm những nhân tố cơ bản nào?
A.
Hàng hóa, người mua, người bán.
B.
Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán.
C.
Người mua, người bán, tiền tệ.
D.
Hàng hóa, tiền tệ, cửa hàng, chợ.
C©u 19 : 
Mục đích mà người sản xuất hàng hóa hướng đến là gì?
A.
Công dụng của hàng hóa.
B.
Lợi nhuận.	
C.
Giá cả.
D.
Số lượng hàng hóa.
C©u 20 : 
Khi trên thị trường cung lớn hơn cầu thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
A.
Giá cả tăng.	
B.
Giá cả giữ nguyên.	
C.
Giá cả bằng giá trị.
D.
Giá cả giảm.
C©u 21 : 
Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là gì?
A.
Sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động.
B.
Sức lao động, công cụ lao động, tư liệu lao động.
C.
Sức lao động, đối tượng lao động, công cụ lao động. 
D.
Sức lao động, tư liệu lao động, công cụ sản xuất.
C©u 22 : 
Cạnh tranh giữa người mua và người mua diễn ra trên thị trường khi nào?
A.
Người bán nhiều, người mua ít.	
B.
Người mua bằng người bán.
C.
Người mua nhiều, người bán ít.	
D.
Thị trường khủng hoảng.
C©u 23 : 
Trong nền kinh tế hàng hoá khái niệm cầu được dùng để gọi tắt cho cụm từ nào?
A.
Nhu cầu của mọi người.	
B.
Nhu cầu của người tiêu dùng.
C.
Nhu cầu có khả năng thanh toán.
D.
Nhu cầu tiêu dùng hàng hoá.
C©u 24 : 
Đối với thợ may, đâu là đối tượng lao động?
A.
Kim chỉ.	
B.
Vải.	
C.
Máy khâu.	
D.
Áo, quần.
C©u 25 : 
Mối quan hệ cung cầu là mối quan hệ tác động giữa ai với ai?
A.
Cả B, C đúng.
B.
Người bán và người bán.
C.
Người sản xuất với người sản xuất.
D.
Người mua và người bán.	
C©u 26 : 
Cung và giá cả có mối quan hệ như thế nào?
A.
Giá cao thì cung giảm.
B.
Giá biến động nhưng cung không biến động.
C.
Giá cao thì cung tăng.
D.
Giá thấp thì cung tăng.
C©u 27 : 
Sức lao động là gì?
A.
Năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào trong quá trình sản xuất.
B.
Năng lực tinh thần của con người.
C.
Năng lực thể chất của con người.
D.
Năng lực thể chất và tinh thần của con người.	
C©u 28 : 
Khi là người mua hàng trên thị thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây:
A.
Cung # cầu
B.
Cung = cầu.
C.
Cung < cầu.
D.
Cung > cầu.
C©u 29 : 
Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa là quy luật nào?
A.
Quy luật cung cầu.
B.
Quy luật giá trị.
C.
Quy luật cạnh tranh.
D.
Quy luật kinh tế.
C©u 30 : 
Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua yếu tố nào?
A.
Lao động xã hội của người sản xuất. 	
B.
Giá trị trao đổi.
C.
Giá trị số lượng, chất lượng.
D.
Giá trị sử dụng của hàng hóa.
.Hết.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_TN_GDCD_11_HK_I.doc