XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CỦA HỌC KÌ 1 MÔN ĐỊA LÝ 12 Thời gian :45 phút (Năm học 2015- 2016) Nội dung kiểm tra gồm 6bài = 7 tiết (bằng 100%) Phân phối như sau: Bài 1 (1 tiết )= 14.3%. Bài 2 (1 tiết )= 14.3%. Bài 3 (1 tiết )= 14.3% Bài 4 (1 tiết )= 14.3%. Bài 5 (2 tiết )= 28.5%. Bài 6 (1 tiết )= 14.3% Trên cơ sơ phân phối số bài như trên kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng xây dưng đề kiểm tra như sau: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Mức thấp Mức cao Bài 1- bài4 (4 tiết) Việt Nam trên đường đổi mói và hội nhập Biết được bối cảnh công cuộc hội nhập quốc tế và khu vực của nước ta Nêu công cuộc đổi mới đã đạt được thành tựu to lớn. Vẽ và phân tích dược biểu đồ 3 điểm 1.0 điểm 2.0 điểm Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Trình bày được vị trí địa lí Phân tích được ý nghĩa vị trí địa lí VN đối với tự nhiên ,KT – XH và quốc phòng Sử dụng Át lát, xác địnhcác cửa quan trọng của nước ta với các nước TQ, Lào,Campuchia. 1.0điểm 1.0 điểm 40% tổng số điểm= 4.0điểm 25% tổng số điểm= 1.0điểm 75% tổng số điểm= 3.0điểm Bài 5 ( 2 tiết) Đất nước nhiều đồi núi. Nắm được đặc điểm chung của địa hình Việt Nam. Phân tích đặc điểm các khu vực địa hình. So sánh được sự khác nhau về địa hình khu vực đồi núi và đồng bằng Sử dụng Át lát và kiến thức đã học phân tích thế mạnh và hạn chế của vùng 40% tổng số điểm= 4.0điểm 25% tổng số điểm= 1.0điểm 75% tổng số điểm= 3.0điểm Bài 6(1 tiết ) Thiên nhên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển Đông Trình bày được vai trò của biển Đông đối với việc phát triển KT – XH và hình thành cảnh quan vùng ven biển ở nước ta. Chứng minh Biển Đông giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản. Dựa vào Át lát xác định hướng di chuyển của bão, tần xuất, phạm vi ảnh hưởng và hậu quả của bão gây ra. 20% tổng số điểm= 2.0điểm 75% tổng số điểm= 1.5.điểm 25% tổng số điểm= 0.5.điểm Tổng câu :4 = 10 điểm 2 câu 2câu 1 câu 100% tổng số điểm= 2.0điểm 15% tổng số điểm= 2.0điểm 25% tổng số điểm= 2.0điểm 30% tổng số điểm= 3.0điểm 30% tổng số điểm= 3.0điểm ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CỦA HỌC KÌ 1 MÔN ĐỊA LÝ 12 Thời gian :45 phút (Năm học 2015- 2016) Câu 1: (3 điểm ) Cho bảng số liệu sau: Tốc độ tăng trưởng GDP qua các giai đoạn 1980-2005 (Đơn vị: %) Năm 1980 1988 1995 1999 2005 Tỉ lệ tăng trưởng 0,2 0,6 9,5 1,8 8,5 Hãy vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta qua các giai đoạn 1980-2005 (1,5 điểm) Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp biểu đồ hay nhận xét về tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta qua các giai đoạn 1980-2005 va giải thích nguyên nhân.(1,5 điểm) Câu 2 : ( 1 điểm) Sử dụng Átlát hãy kể tên một số cửa khẩu quốc tế quan trọng trên đường biên giới của nước ta với các nước Trung Quốc, Lào, Cămphuchia. Câu 3 : ( 4điểm ) Dựa vào Átlát và kiến thức đã học hãy : Trình bày đặc điểm chính của địa hình Tây Bắc? (1đ) Phân tích thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên khu vực đồi núi đối với sự phát triển KT- XH nước ta.(3đ) Câu 4: ( 2điểm) Trình bày ảnh hưởng của biển Đông đến địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển nước ta? Tại sao nguồn hải sản nước tabị giảm sút rõ rệt ? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CỦA HỌC KÌ 1 MÔN ĐỊA LÝ 12 Thời gian :45 phút (Năm học 2015- 2016) Câu Nội dung Điểm 1 a) - Vẽ biểu đồ: - Có chú giải, tên biểu đồ, tương đối đẹp, thẩm mỹ. - Thiếu mỗi ý trừ 0,25 điểm b) Nhận xét và giải thích. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta qua các giai đoạn 1980-2005 khá cao - Từ 0,2 %năm 1980 đã tăng lên 6,2 % vào năm 1988 và 9,5% năm 1995 - Tốc độ tăng trưởng GDP Năm 1999 giảm xuống4,8% và đã tăng lên 8,4 vào năm2005 - Để đạt được những kết quả như trên là : Do công cuộc Đổi mới đất nước tòa diện. Do tác động của công nghiệp hóa, hiện đại đất nước. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng vẫn chưa ổn đinh. 1,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 2 Sử dụng Átlát hãy kể tên một số cửa khẩu quốc tế quan trọng trên đường biên giới của nước ta với các nướcTrung Quốc, Lào, Cămphuchia: Trung Quốc: Móng Cái,Hữu Nghị Lào: Cầu Treo, Lao Bảo Cămphuchia: Tịnh Biên, Xà Xía 1,0 3 4 Dựa vào Átlát và kiến thức đã học hãy : Trình bày đặc điểm chính của địa hình Tây Bắc? Địa hình cao nhất nước ta. Hướng Tây bắc – đông nam. Địa hình gồm 3 dải: Phía đông dãy HLS hùng vĩ, phía tây địa hình trung bình của các dãy núi chạy dọc biên giới Việt Lào, xen giữa là các cao nguyên đá vôi( Sơn La, Mộc Châu)Phân tích thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên khu vực đồi núi đối với sự phát triển KT- XH nước ta. Thuận lợi: + Khoáng sản đa dạng phát triển công nghiệp. + Rừng và đất trồng: rừng giàu cỏ về thành phần loài động thực vật có nhiều thú quý hiêm. + Đất : bề mặt cao nguyên bằng phẳng, địa hình bán bình nguyên hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp , cây ăn quả, chăn nuôi, trồng rừng. + Sông ngòi phát triển thuỷ điện. + Khí hậu mát mẻ phong cảnh đẹp phát triển du lịch như sa pa Khó khăn: địa hình bị chi cắt, nhiều sông suối, hẻm vực, gây trở ngại cho giao thông Thiên tai : lũ quyét, lũ nguồn, thiếu đất trồng trọt, có nguy cơ phát sinh động đất Trình bày ảnh hưởng của biển Đông đến địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển nước ta? Tại sao nguồn hải sản nước tabị giảm sút rõ rệt? Địa hình: đa dạng vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, đần phá, cồn cát - Hệ sinh thái đa dạng và giàu cỏ: hệ sinh thái rừng ngặp mặn s 450.000 ha, hệ sinh thái trên trên đất phèn, hệ sinh thái trên các đảo - Đúng mỗi ý cộng: 0,25 điểm Nguồn hải sản nước tabị giảm sút rõ rệt: Do khai thác quá mức và ô nhiểm môi trường nước, nhất là vùng cửa sông ven biển. ĐIỂM TOÀN BÀI: 1+ 2+ 3+4 = 10,00 điểm 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,75 0,75 0,5 10,00
Tài liệu đính kèm: