Đề kiểm tra môn:lịch sử lớp: 6 tuần:6

doc 12 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1830Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn:lịch sử lớp: 6 tuần:6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra môn:lịch sử lớp: 6 tuần:6
Phòng GD-ĐT Đề kiểm tra tnkq Môn:lịch sử Lớp: 6 Tuần:6 
 Việt Trì Người ra đề: Trần Đình Cẩn Trường THCS Gia Cẩm
 Câu1:Thành tựu chữ viết của người phương Tây cổ đại mà ngày nay ta được thừa hưởng là:
A.Hệ thống chữ cái ABC với 26 chữ cái	C.Chữ Phạn 
B.Chữ tượng hình	D.Chữ ả rập
Câu2: Thành tựu kiến trúc nổi tiếng của người phương Đông cổ đại:
A.Chùa vàng Miếm Điện
B.Ăng Co Vát, Ăng Co Thom
C.Kim Tự Tháp ( Ai Cập), thành BaBiLon( Lưỡng Hà)
D.Cố cung Bắc Kinh
Câu3:Công trình nghệ thuật nổi tiếng của người phương Tây cổ đại
A.Tượng thần Tự do
B.Tượng thần Vị nữ, lực sỹ ném đĩa, đấu trường Côlidê, đền Pac-tê-nông
	C.Tượng thần Vị nữ
 D. Tượng thần tự do
Câu 4:Thành tựu về toán học của các quốc gia cổ đại phương Đông:
A.Phép đếm cơ số 10 	C.Số p=3,16
B.Rất giỏi hình học 	D.Cả A, B, C đúng
Câu 5: Sáng tạo ra dương lịch 1 năm 365 ngày 6 giờ là của:
A.Người Trung Quốc	C.Người ấn Độ
B.Người Ai Cập	D.Người Rôma, Hy Lạp
Câu 6: Bộ sử thi I-li-át, Ô-đi-xê của Hô me thuộc
A.Nền văn học Hy Lạp	C.Văn học Trung Quốc
B. Nền văn học ấ độ	D.Ai Cập
Câu7: Những nhà khoa học nổi tiếng về toán học, vật lý thời cổ đại ở phương Tây là:
A.Talét, Pitago, Ơ cơ lít, ác xi mét	C.Lô-ba-sep-xki
B.Lô-mô-nô-xốp 	D.Niu tơn 
Câu8:Chữ tượng hình của người phương Đông được viết trên:
A.Giấy gió 
B.Tường thành
C.Vách đá
D.Trên giấy Papirút, mai rùa, thẻ tre, đất ướt nung khô
Câu9: Nhận xét thành tựu văn hoá của thời cổ đại là:
A.Không đáng kể.
B.Đóng góp ít ỏi.
C.Thật rực rỡ, nhiều thành tựu ngày nay vẫn được thừa hưởng.
Câu10: Đấu trường Côlidê ở quốc gia cổ đại:
A.Rôma.	B.Hy Lạp.	C.Ai cập.
Phòng GD - ĐT Việt Trì
 Đề kiểm tra tnkq
Môn: Lịch sử 6
Tuần 7 
Trường THCS Dữu Lâu
Người ra đề: Phạm Thị Sơn
Câu 1: Lịch sử loài người mà chúng ta học là:
A. Toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến nay.
B. Toàn bộ những hoạt động của con người hiện nay.
C. Toàn bộ những hoạt động của xã hội loài người hiện nay.
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 2: Người xưa dựa theo sự di chuyển của mặt trăng quanh trái đất làm lịch âm và sự di chuyển của trái đất quanh mặt trời làm lịch dương.
A. Đúng	B. Sai
Câu 3: Người tối cổ còn gọi là:
A. Người vượn	C. Người nguyên thuỷ
B. Người tinh khôn	D. Cả A, B và C đều sai.
Câu 4: Con người phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để chế tạo công cụ vào thời gian nào:
A. 3-4 triệu năm	C. Khoảng 4000 năm TCN
B. Hàng triệu năm	D. Cả A, B và C đều sai
Câu 5: Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời vào khoảng thời gian:
A. Thế kỉ III TCN- thế kỉ II TCN	B. Thế kỉ I TCN – thế kỉ VI TCN
C. Cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ III TCN
Câu 6: ở các nước phương Đông bộ phận đông đảo nhất có vai trò to lớn trong sản xuất là:
A. Địa chủ	C. Quý tộc
B. Nông dân	D. Thợ thủ công
Câu 7: Hai quốc gia cổ đại là Hy lạp và Rô ma đã hình thành vào khoảng thời gian nào?
A. Đầu thiên niên kỉ I TCN	C. Đầu thiên niên kỉ III TCN
B. Đầu thiên niên kỉ II TCN	D. Đầu thiên niên kỉ IV TCN
Câu 8: Chế độ chiếm hữu nô lệ ở Hy lạp và Rô ma, số nô lệ nhiều gấp hàng chục lần số chủ nô là:
A. Đúng 	B. Sai
Câu 9: Xã hội chiếm hữu nô lệ gồm hai giai cấp cơ bản là:
A. Nông dân - địa chủ	C. Nô lệ – Quý tộc
B. Nô lệ – chủ nô	D. Nông dân – Chủ nô
Câu 10: Kim tự tháp ở:
A. Rô ma	C. Ai cập
B. Hy lạp	D. Trung Quốc
Phòng GD - ĐT Việt Trì
 Đề kiểm tra tnkq
Môn: Lịch sử 6
Tuần 8 
Trường THCS Dữu Lâu
Người ra đề: Phạm Thị Sơn
Câu 1: Điền tiếp cụm từ còn thiếu vào câu danh ngôn của Xi – xê - rông: “ Lịch sử là...”
A. Những gì chưa diễn ra	C. Thầy dạy của cuộc sống
B. Những gì đang diễn ra 
Câu 2: Đền Hùng là di tích lịch sử của tỉnh:
A. Yên Bái	C. Hà Giang
B. Phú Thọ	D. Tuyên Quang
Câu 3: Thế giới cần một thứ lịch chung do nhu cầu giao lưu giữa các nước, các dân tộc, các khu vực để thống nhất cách tính là:
A. Đúng	B. Sai.
Câu 4: Người tối cổ sống:
A. Theo bầy	C. Công xã nguyên thuỷ	
B. Thị tộc	D. Cả A, B và C đều sai
Câu 5: Người đặt ra luật pháp. chỉ huy quân đội, xét xử những người có tội ở nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông là:
A. Quý tộc	C. Quan lại
B. Vua 	D. Cả A, B và C đúng
Câu 6: Lực lượng lao động chính trong xã hội chiếm hữu nô lệ ở Hy lạp và Rô ma là:
A. Nô lệ	C. Thợ thủ công
B. Nông dân	D. Cả A, B và C đúng
Câu 7: Các chữ số ta đang dùng ngày nay kể cả số 0 là thành tựu lớn do người cổ xưa ở đâu sáng tạo ra:
A. Ai cập	C. Trung Quốc
B. ấn độ	D. Cả A, B và C sai.
Câu 8: Đền Pác – tê - nông là công trình kiến trúc của:
A. Rô ma 	C. Hy lạp
B. Ai cập	D. ấn độ
Câu 9: Bộ sử thi nổi tiếng I-li-at của nền văn học:
A. ấn độ	C. Rô ma
B. Trung Quốc	D. Hy lạp
Câu 10: Chữ tượng hình của người:
A. Rô ma cổ đại	C. Hi lạp cổ đại
B. Phương Đông cổ đại 	D. Cả A, B, C đúng.
Phòng GD-ĐT Đề kiểm tra tnkq Môn:lịch sử Lớp: 6 Tuần:9 
 Việt Trì Người ra đề: Trần Đình Cẩn Trường THCS Gia Cẩm
Câu1: Địa điểm phát hiện dấu tích người tối cổ trên đất nước ta:
A.Đồng Đậu( Phú Thọ)	 C.Đông Sơn( Thanh Hoá)
B.Hang: Thẩm Khuyên, Thẩm Hai 	D.Đền Hùng (Phú Thọ)
 (Lạng Sơn), Núi Đọ, Quan Yên
( Thanh Hoá), Xuân Lộc( Đồng Nai)
Câu2: ở Việt Nam, người tối cổ sống cách đây: 
A.40- 30 vạn năm.	C.1000 năm.
B.1 triệu năm.	D.4000 năm.
Câu3: Người tối cổ sử dụng công cụ :
A.Công cụ đá ghè đẽo thô sơ.	C. Công cụ mài dũa.
B.Công cụ sắt.	D. Công cụ bằng xương.
Câu4: Xã hội nguyên thuỷ là:
A.Xã hội bước đầu phát triển.	B. Xã hội có nhiều tiến bộ.
C. Xã hội phát triển cao.
D. Xã hội loài người buổi đầu, con người mới xuất hiện, còn rất nguyên sơ.
Câu5: Người tối cổ chuyển thành người tinh khôn vào thời gian:
A.Khoảng 3 -2 vạn năm.
B.1triệu năm.	C.4 nghìn năm.
Câu6: Công cụ lao động của người tinh khôn:
A. Ghè đẽo thô kệch.
B. Công cụ bằng đá được mài ở lưỡi cho sắc, nhẵn, ngoài ra còn có công cụ bằng xương, sừng.
C. Công cụ được cải tiến .
D. Công cụ tinh sảo.
Câu7: Công cụ lao động được cải tiến đã:
A.Tạo điều kiện mở rộng sản xuất, nâng dần đời sống. 
B. Con người phát triển nhận thức.
C. Con người đã vươn lên.
D. Cả A, B, C đúng
Câu8: Việc tìm thấy di tích người tối cổ trên đất nước ta nói lên :
A.Việt Nam văn minh
B.Tiến bộ của công cụ sản xuất.
C.Việt Nam là nơi văn minh, loài người xuất hiện sớm cùng với nơi khác trên thế giới
Câu9: Các hang động có dấu vết của người nguyên thuỷ ở nước ta được tìm thấy là:
A. Đồng Đậu
B. Hoà Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long, Bầu Tró
C. Hà Nội
Câu10: Câu danh ngôn “Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” là của ai:
A. Lê Quý Đôn	C. Lê Duẩn
B. Hồ Chí Minh	D. Trường Chinh
Phòng GD-ĐT Đề kiểm tra tnkq Môn:lịch sử Lớp: 6 Tuần:10 
 Việt Trì Người ra đề: Trần Đình Cẩn Trường THCS Gia Cẩm
 Câu 1 : Việc làm đồ gốm khác với việc làm công cụ bằng đá:
	A. Cần khéo .	C. Đá phải ghè đẽo, gốm dùng đất mềm, 
	 nặn, nung lên làm đồ đựng và chứa.
	B. Cần tỷ mỷ.	D. Dễ làm.
Câu 2 : ý nghĩa của việc trồng trọt, chăn nuôi :
	A. Làm cho cuộc sống phong phú	 C. Làm cho nguồn thức ăn tăng lên, đời sống ổn định
	B. Sự tiến bộ trong cuộc sống	D. Điều kiện thiên nhiên thuận lợi.
Câu 3 : Việc phát hiện ra trong nhiều hang động ở Hoà Bình, Bắc Sơn những lớp vỏ sò dày 3 - 4m cùng nhiều công cụ bằng xương thú nói lên:
	A. Sự tiến bộ của con người	C. Thời đó có nhiều sò, ốc
	B. Người nguyên thuỷ đã sống định cư lâu dài ở một nơi D. Con người biết dùng sò làm thức ăn
Câu 4 : Việc chôn cất công cụ sản xuất theo người chết phản ánh quan hệ gì trong đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ?
	A. Để người chết khỏi về đòi lại.	C. Chết không phải là hết, là sang thế giới 
	 khác, cũng có các nhu cầu như lúc sống.
	B. Tình thương người quá cố. 	D. Của ai trả người đó.
Câu 5 : Việc tìm thấy tại các di chỉ Hoà Bình, Bắc Sơn, Hạ Long những chuỗi vỏ ốc được xuyên lỗ, vòng tay đá, chuỗi hạt đất nung cho em nghĩ gì về đời sống tinh thần người nguyên thuỷ :
	A. Sản xuất phát triển	C. Con người có nhiều nhu cầu
	B. Thời gian rảnh rỗi	D. Con người đã biết làm đẹp bằng đồ trang sức.
Câu 6: Điểm mới về công cụ sản xuất của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình, Bắc Sơn là:
A. Biết ghè đẽo đá làm công cụ.
B. Thường xuyên cải tiến công cụ lao động: mài đá và còn biết dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ.
C. Chế tạo cung tên.
Câu 7: Từ việc tìm ra công cụ đá đến việc làm đồ gốm, phản ánh nhu cầu mới nào trong đời sống người nguyên thuỷ :
A.Làm đẹp
B.Học tập
 C.Dự trữ nước và đem nước đi xa, tách khỏi sự phụ thuộc vào dòng sông, suối.
Câu 8: Người nguyên thuỷ sống chủ yếu ở :
A. Các hang động 	C. Họ cũng biết làm các túp lều lợp bằng cỏ hoặc lá cây
B. Mái đá	D. Cả A, B đều đúng
Câu 9: Chế độ thị tộc mẫu hệ
A.Những người có cùng dòng máu sống chung với nhau tôn người mẹ nhiều tuổi nhất lên đứng đầu
 B.Nhóm người cùng sống ở một khu vực 
C.Tập đoàn người toàn nữ chung sống một nơi
Câu10: Việc người nguyên thuỷ vẽ trên vách các hang động( Hình 27 SGK sử 6)
 đã thể hiện
A. Thích vẽ
B. Sự vui vẻ
C. Cuộc sống tinh thần phong phú, quan hệ con người gắn bó hơn
Phòng GD-ĐT Đề kiểm tra tnkq Môn:lịch sử Lớp: 6 Tuần:11 
 Việt Trì Người ra đề: Trần Đình Cẩn Trường THCS Gia Cẩm
Câu1: Người nguyên thuỷ ở nước ta tiếp tục mở rộng vùng cư trú tới đâu:
A.Chân núi, thung lũng, khe suối và tới vùng đất ven sông.
B.Ven biển.
C.Vùng đồng bằng rộng lớn.
Câu2:Công cụ sản xuất được tiếp tục cải tiến như thế nào?
A.Ghè sắc hơn.
B.Rìu đá có vai, mài hai mặt, bàn mài...biết làm chì lưới bằng đất nung.
C.Gia công bằng máy móc
Câu3: Đồ trang sức, đồ gốm tìm thấy ở các di chỉ Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Lung 
 Leng có nét nổi bật:
A. Trơn, không hoa văn.
B. Hoa văn hình trám.
C. Có hoa văn: hình chữ S nối nhau, in con dấu, hình tròn, chữ nhật, dấu chấm.
Câu4: Cuộc sống định cư lâu dài đòi hỏi con người phải:
A.Cải tiến hơn nữa công cụ sản xuất và vật dụng hàng ngày.
B. Thương yêu, đùm bọc nhau hơn.
C.Liên kết lại.
D.Cả A, B, C đúng.
Câu5: Tại di chỉ Phùng Nguyên, Hoa Lộc người ta đã phát hiện thấy:
A. Nhiều vỏ sò, vỏ ốc	C. Công cụ bằng kẽm
B. Cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng	D. Nhiều mảnh tước
Câu6: Kim loại được phát hiện và dùng đầu tiên là:
A.Kẽm	C. Sắt
B.Đồng 	D. Nhôm
Câu7: Thuật luyện kim là:
A. Cách tìm ra đồng, chì
B. Phát hiện ra sắt 
C. Cách sử dụng kim loại như: đồng, kẽm, chì để làm ra các công cụ và đồ dùng cần thiết
Câu8: Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa:
A. Tìm ra nguyên liệu mới để chế tạo công cụ tốt, sắc bén hơn, đời sống con người được nâng cao.
B. Người nguyên thuỷ rất thông minh.
C. Thoát khỏi thời kỳ đồ gốm
Câu9: Nghề trồng lúa nước ra đời với bằng chứng phát hiện nào:
A.Tìm thấy thóc.
B.Tìm thấy gạo.
C.Tìm ra gạo cháy, vết thóc lúa cạnh bình, vò đất nung.
Câu10: Việc phát minh ra nghề trồng lúa nước đối với đời sống con người có ý nghĩa:
A. Con người no đủ.
B. Con người chủ động nguồn thức ăn, cuộc sống dần ổn định là cơ sở cho việc định cư.
C. Con người giàu lên.
Phòng GD - ĐT Việt Trì
 Đề kiểm tra tnkq
Môn: Lịch sử 6
Tuần 12 
Trường THCS Dữu Lâu
Người ra đề: Phạm Thị Sơn
Câu 1: Công cụ ghè đẽo thô sơ dùng chặt, đập của người tối cổ của nước ta được tìm thấy ở:
A. Núi Đọ, Quan Yên ( Thanh Hoá)	C. Cả A, B đúng
B. Xuân Lộc ( Đồng Nai) 	D. Cả A, B sai
Câu 2: Dấu tích của người tinh khôn được tìm thấy ở:
A. Mái đá Ngườm ( Thái Nguyên)	C. Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang
B. Sơn Vi ( Phú Thọ)	D. Cả A, B và C đúng
Câu 3: Công cụ chủ yếu của người tinh khôn:
A. Những chiếc rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ có hình thù rõ ràng.
B. Kim loại	C. Gốm	D. Cả A, B, C đúng
Câu 4: Điền tiếp phần còn thiếu câu danh ngôn của Hồ Chí Minh: “ Dân ta phải biết sử ta, cho ...”
A. nhớ	B. biết
C. tường gốc tích nước nhà Việt Nam.
Câu 5: Những người cùng huyết thống sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ
A. Đúng 	B. Sai
Câu 6: Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra: 
A. Việc trồng lúa	C. Lửa
B. Thuật luyện kim	D. Chăn nuôi
Câu 7: Các nhà khảo cổ đã phát hiện được nhiều cục xỉ, cục đồng, dây đồng, dùi đồng ở:
A. Phùng Nguyên	C. Cả A, B đúng
B. Hoa Lộc	D. Cả A, B sai
Câu 8: Vùng đồng bằng màu mỡ của các con sông lớn nào dần trở thành nơi sinh sống lâu dài của người nguyên thuỷ.
A. Sông Hồng	C. Sông Thu Bồn, sông Cửu Long
B. Sông Mã, sông Cả	D. Cả A, B đúng
Câu 9: Di chỉ Phùng Nguyên ở:
A. Thanh Hoá	C. Hoà Bình
B. Phú Thọ	D. Đồng Nai
Câu 10: Theo các nhà khoa học nước ta là một trong những quê hương của cây lúa:
A. Đúng 	B. Sai
Phòng GD-ĐT Đề kiểm tra tnkq Môn:lịch sử Lớp: 6 Tuần:13
 Việt Trì Người ra đề: Trần Đình Cẩn Trường THCS Gia Cẩm
Câu1: Trong lao động cần có sự phân công vì:
A. Do sản xuất phát triển đòi hỏi phải có sự phân công lao động hợp lý giữa các ngành, nghề.
B. Mọi người đều được lao động.
C. Cả A, B mới đúng.
Câu2: ý nghĩa của sự phân công lao động:
A.Việc được chuyên môn hoá, năng suất lao động cao hơn.
B.Tăng hứng thú.
C.Tiết kiệm thời gian.
Câu3: Bộ lạc là:
A. Các làng bản.
B. Các thị tộc tập hợp lại.
C. Nhiều làng bản ( Chiềng chạ) tập hợp thành cụm dân cư có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Câu4: Chế độ mẫu hệ :
A. Do người đàn bà đứng đầu, chỉ huy bộ lạc 	 C. Bộ lạc có đông phụ nữ
B. Bộ lạc có người phụ nữ lớn tuổi nhất
Câu5:Chế độ phụ hệ :
A.Bộ lạc có đông nam giới
B. Do người đàn ông đứng đầu, chỉ huy bộ lạc.
C.Bộ lạc có người đàn ông cao tuổi nhất.
Câu6: Việc phát hiện ra nhiều ngôi mộ không có của cải chôn theo và vài ngôi mộ cổ có chôn theo công cụ, đồ trang sức đã nói lên:
 A. Xã hội có sự phân chia: giàu, nghèo
B. Xã hội phân chia số đông và số ít.
C. Xã hội có sự phân biệt: bên trọng, bên khinh
Câu7:Thế kỷ VIII đến thế kỷ I TCN, kinh tế, xã hội nước ta có sự phát triển mới nhờ:
A. Con người tinh khôn hơn.
B. Các bộ lạc đoàn kết.
C. Sự phát triển của nông nghiệp và sự phân công lao động.
Câu8: ở nước ta từ thế kỷ VIII- thế kỷ I TCN các nền văn hoá phát triển cao nhất là:
A. Phùng Nguyên( Phú Thọ).
B. óc eo (An Giang), Sa Huỳnh(Quảng Ngãi) và Đông Sơn( Thanh Hoá).
C.Văn hóa Hoà Bình
Câu9: Thời văn hoá Đông Sơn có nét nổi bật:
A. Đồ đá mài.
B. Đồ đá ghè đẽo thô sơ.
C. Đồ đồng thay thế đồ đá.
Câu10: Công cụ góp phần tạo nên bước chuyển biến xã hội:
A. Công cụ bằng đồng.
B. Công cụ bằng đá.
C. Công cụ chì.
Phòng GD-ĐT Đề kiểm tra tnkq Môn:lịch sử Lớp: 6 Tuần:14
 Việt Trì Người ra đề: Trần Đình Cẩn Trường THCS Gia Cẩm
Câu1: Thế kỷ VIII- VII TCN xuất hiện mâu thuẫn giữa người giàu- nghèo ngày càng tăng sẽ nảy sinh nguy cơ gì:
A. Xảy ra xung đột làm xã hội mất ổn định
B. Mất hết của cải.
C. Nhà nước suy yếu.
D. Xuất hiện nhiều người tài giỏi.
Câu2: Nghề trồng lúa nước vùng ven con sông lớn gặp nhiều khó khăn:
A. Đất ẩm ướt.
B. Cỏ phát triển nhanh.
C. Lụt lội, hạn hán ảnh hưởng thu hoạch.
Câu3:Truyện Sơn tinh, Thuỷ tinh phản ánh: 
A. Cuộc đấu tranh quyết liệt của tổ tiên ta chống lũ lụt để tồn tại.
B.Tranh giành trong hôn nhân thời xưa.
C.Ước mơ của con người.
Câu4: Truyện Thánh Gióng phản ánh:
A.Lòng căm giận bọn xâm lăng.
B.Truyền thống quật cường chống ngoại xâm của tổ tiên ta.
C.Tài nghệ của người Việt ta.
Câu5: Để giữ yên ổn cộng đồng, chống chọi với thiên tai cần:
A .Đoàn kết.
B. Hợp tác lại.
C. Người đứng đầu điều hoà mâu thuẫn, giữ yên trật tự cộng đồng tập hợp mọi người chống thiên tai: Nhà nước.
Câu6: Nhà nước đầu tiên ra đời ở nước ta: 
A. Nhà nước Âu Lạc.
B. Nhà nứoc Văn Lang.
C. Hùng Vương.
Câu7:Kinh đô của nhà nước Văn Lang ở:
A.Bạch Hạc( Việt Trì - Phú Thọ)	C. Đông Anh
B. Phong Châu	D. Mê Linh
Câu8: Đứng đầu nhà nước Văn Lang là :
A. Lạc tướng	C. Vua Hùng
B. Lạc Hầu	D. Quan lang
Câu9: Nhà nước thời Hùng Vương có đặc điểm :
A. Chặt chẽ
B. Quy củ
C. Đơn giản, chưa có quân đội, chưa có luật pháp.
Câu10: Câu "Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước" của Hồ Chủ Tịch nói ở đâu, vào thời gian nào:
A. ở Đền Hùng tháng 10- 1954	C. Văn Miếu Tháng 10- 1965
B.Hà Nội Tháng 10-1964	D.Phú Thọ tháng 8- 1945
Phòng GD-ĐT Đề kiểm tra tnkq Môn:lịch sử Lớp: 6 Tuần:15
 Việt Trì Người ra đề: Trần Đình Cẩn Trường THCS Gia Cẩm
Câu1: Văn Lang là một nước:
A. Công nghiệp	C. Nông nghiệp
B. Công, nông nghiệp	D. Thương nghiệp
Câu2: Nguồn lương thực chính của cư dân Văn Lang:
A. Ngô, khoai	C. Lúa mì
B. Sắn, bầu bí	D.Thóc lúa
Câu3: Nghề đúc đồng thời Văn Lang, thể hiện rõ nhất tài năng người thợ đúc ở dụng cụ tiêu biểu nào:
A. Lưỡi cày.
B. Trống đồng, thạp đồng với hoa văn tinh sảo.
C. Vũ khí.
D. Mũi tên.
Câu4: Người dân Văn Lang ăn:
A. Bánh mì	C. Cơm tẻ, cơm nếp, rau, bầu, bí
B. Sơn hào hải vị	D. Hoa quả, lá rừng
Câu5: Dân Văn Lang ở:
A.Thành làng bản, nhà sàn tránh thú dữ.
B. Lều lán.
C. Nhà xây.
Câu6: Người dân Văn Lang mặc:
A. áo the.
B. Quần thụng.
C. ở trần,đóng khố( nam), mặc áo chui đầu, yếm che ngực(nữ).
D. áo thụng, quần chẽn
Câu7:Trong những ngày lễ hội cư dân Văn Lang có tục nhảy múa, ca hát, đánh trống, điều đó có ý nghĩa gì:
A. Làm cho cuộc sống vui tươi hơn, vợi bớt vất vả, gắn bó với nhau hơn trong cộng đồng.
 B.Vui vẻ.
 C.Tăng tình đoàn kết.
Câu8:Truyện bánh trưng bánh giầy nói lên quan niệm:
A.Chế biến thức ăn.
B. Quan niệm : Trời tròn, đất vuông
C.Phải thờ cúng tổ tiên.
Câu9: Nhà nước Văn Lang ra đời vào:
A. Thế kỉ VII TCN	C. Thế kỉ V TCN
B. Thế kỉ III TCN	D. Cả A, B, C đều sai
Câu10: Truyện Lạc Long Quân- Âu Cơ nói lên:
A. Sự tinh khôn của con người.
B. Các dân tộc trên đất nước ta có chung nguồn gốc: đồng bọc (đồng bào).
C. Sự phân chia cư dân.
Phòng GD-ĐT Đề kiểm tra tnkq Môn:lịch sử Lớp: 6 Tuần:16
 Việt Trì Người ra đề: Trần Đình Cẩn Trường THCS Gia Cẩm
Câu1: Đời vua Hùng thứ 18 đất nước Văn Lang gặp nhiều khó khăn:
Vua ham ăn uống, vui chơi.
Lũ lụt xảy ra, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
Nguy cơ nhà Tần xâm lấn.
Cả A, B, C đúng
Câu2: Cách đánh giặc của ông cha ta trước thế mạnh của quân Tần:
A. Ban ngày im hơi lặng tiếng, ban đêm tập kích đánh lâu dài
B. Dân quân phối hợp
C. Lấy yếu đánh mạnh
Câu3: Em biết gì về tên nước Âu Lạc:
A.Tên Âu Lạc hay hơn tên Văn lang
B. Hợp tên của hai cư dân Tây Âu và Lạc Việt
C. Do thần thánh sáng tạo ra
Câu4: Người thay vua Hùng trông coi việc nước là:
A.Vua Hùng thứ 19	C.Thục Phán
B.Bà Trưng	D.Lý Bí
Câu5: Vua Hùng nhường ngôi cho Thục Phán năm:
A. 207 TCN	B. 111 TCN	C. 43 TCN
Câu6: Đánh thắng quân Tần, Thục Phán lên ngôi vua tự xưng là:
A.Tiết Độ Xứ
B. An Dương Vương
C.Thiên Tử
Câu7: Kinh đô của nước Âu Lạc đóng ở:
A.Bạch Hạc ( Việt Trì)
B.Phong Châu
C.Ao Châu (Phú Thọ)
D.Phong Khê ( Cổ Loa- Đông Anh- Hà Nội)
Câu8: Từ Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ) An Dương Vương đóng đô ở Phong Khê ( Đông Anh- Hà Nội) nói lên:
A.Từ rừng núi về đồng bằng chứng tỏ sức ta khá hơn trước.
B. Không cần dựa vào thế hiểm trở.
C. Phong Khê là quê hương của Thục Phán.
Câu9: Bộ máy nhà nước thời An Dương Vương: 
A.Tiến bộ hơn thời Hùng Vương
B. Cơ bản vẫn giống thời Hùng Vương
C. Rất chặt chẽ, quy củ.
Câu10: Nông nghiệp thời Âu Lạc :
A.Lưỡi cày đồng dùng phổ biến, hoa màu ngày một nhiều, các nghề thủ công có tiến bộ, đặc biệt nghề luyện kim.
B.Còn thô sơ.
C.Tiến bộ chậm chạp.
Phòng GD-ĐT Đề kiểm tra tnkq Môn:lịch sử Lớp: 6 Tuần:17
 Việt Trì Người ra đề: Trần Đình Cẩn Trường THCS Gia Cẩm
Câu1: Thành Cổ Loa gọi là Loa Thành vì:
A. Nằm ở đất Cổ Loa
B. Thành gồm ba vòng khép kín theo hình soáy trôn ốc
C. Nói tắt tên loa
Câu2: Tổng chiều dài các vòng thành Cổ Loa là:
A.16000 m	B.160 km	C.10km
Câu3: Thành Cổ Loa mang tính chất:
A. Hiện đại	C. Công trình phòng thủ
B. Chiến luỹ	D. Thành trì.
Câu4: Tường thành Cổ Loa có cấu tạo:
A. Cao chót vót
B. Cao 5-10m, mặt rộng 10 m, chân thành 10-20 m
C. Rộng chân đế
Câu5: Thành Cổ Loa còn gọi là Quân Thành vì:
A. Có luỹ cao
B. Có hào sâu
C. Có ụ chiến đấu
D.Là công sự phòng thủ, có lực lưọng quân đội, bộ, thuỷ binh.
Câu6: Việc các nhà khảo cổ phát hiện ở phía nam thành một hố mũi tên đồng hàng vạn chiếc nói lên:
A.Vũ khí quân ta dùng thời đó : tên, nỏ bằng đồng là phổ biến.
B. Có kho vũ khí.
C. Ta biết cất giấu vũ khí.
Câu7: Đánh Âu Lạc bằng quân sự không nổi, Triêu Đà có âm mưu:
A. Dùng 

Tài liệu đính kèm:

  • docTNKQ_SU_6_NONG_TRANG_T617.doc