Đề cương ôn tập học kì I Lịch sử lớp 6

doc 12 trang Người đăng dothuong Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I Lịch sử lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kì I Lịch sử lớp 6
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 6 HỌC KÌ I
Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ BỘ MÔN LỊCH SỬ
Câu 1: Lịch sử là gì?
- Lịch sử là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ. lÞch sö x· héi loµi ng­êi là tất cả những gì tõ khi con ng­êi xuÊt hiÖn trªn tr¸i ®Êt nµy đến nay
- LÞch sö lµ mét khoa häc dùng l¹i toµn bé ho¹t ®éng cña con ng­êi trong qu¸ khø.
Câu 2: Häc lÞch sö ®Ó lµm g× ?
- Để hiểu cội nguồn của tổ tiên, cội nguồn dân tộc, để biết loài người đã sống và lao động như thế nào.
- Để quý trọng những gì mình đang có
- Biết ơn những người đi trước và biết mình phải làm gì cho đất nước.
Câu 3: Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
 Dùa vµo 3 nguồn t­ liÖu :
 + T­ liÖu truyÒn miÖng 
 + T­ liÖu vËt chÊt ( hiÖn vËt 
 + T­ liÖu ch÷ viÕt
Bài 2. CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
 Câu 1: T¹i sao ph¶i x¸c ®Þnh thêi gian ?
-- X¸c ®Þnh thêi gian x¶y ra c¸c sù kiÖn lµ mét nguyªn t¾c c¬ b¶n quan träng trong viÖc t×m hiÓu vµ häc tËp lÞch sö.
- Dùa vµo nh÷ng hiÖn t­îng tù nhiªn cã quan hÖ chÆt chÏ víi ho¹t ®éng cña mÆt trêi, mÆt tr¨ng vµ tr¸i ®Êt lµ c¬ së ®Ó x¸c ®Þnh thêi gian từ ®Êy. 
Câu 2: Ng­êi thêi x­a tÝnh thêi gian nh­ thÕ nµo?
Dùa vµo nh÷ng hiÖn t­îng tù nhiªn cã quan hÖ chÆt chÏ víi ho¹t ®éng cña mÆt trêi, mÆt tr¨ng vµ tr¸i ®Êt Người xưa đã làm ra âm lịch và dương lịch.
- Hä ph©n chia thêi gian theo ngµy, th¸ng, n¨m, råi giê, phót.
Câu 3:ThÕ giíi cã cÇn mét thø lÞch chung hay kh«ng?
 - Do xã hội phát triển, con người có nhu cầu giao lưu giữa các nước, các khu vực trên thế giới đòi hỏi cần phải có một thứ lịch chung.
 - Dùa vµo c¸c thµnh tùu khoa häc, d­¬ng lÞch ®­îc hoµn chØnh ®Ó c¸c d©n téc ®Òu cã thÓ sö dông ®ã lµ C«ng lÞch. 
- Mét n¨m cã 365 ngµy, 6 giờ nh­ vËy cø 4 n¨m l¹i cã mét n¨m nhuËn cã thªm mét ngµy vµo th¸ng 2.
 - 1000 n¨m lµ mét thiªn niªn kû.
 - 100 n¨m lµ mét thÕ kû
 - 10 n¨m lµ mét thËp kû
Bài 3: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
Câu 1: Ng­êi cã nguån gèc tõ ®©u? XuÊt hiÖn sím ë nh÷ng n¬i nµo? §êi sèng cña hä ra sao? 
- C¸ch ®©y kho¶ng 3- 4 triÖu n¨m v­în cæ biÕn thµnh ng­êi tèi cæ, di cèt t×m thÊy ë §«ng Phi, Gia Va (In ®« nª xi a) vµ gÇn B¾c Kinh (Trung Quèc)
 - Hä ®i b»ng hai ch©n
 - §«i tay tù do ®Ó sö dông c«ng cô vµ kiÕm thøc ¨n.
- Ng­êi tèi cæ sèng thµnh tõng bÇy( vµi chôc ng­êi)
 - Sèng b»ng h¸i l­îm vµ s¨n b¾t.
 - Sèng trong c¸c hang ®éng hoÆc trong nh÷ng tóp lÒu lµm b»ng c©y, lîp l¸ kh«.
 - C«ng cô lao ®éng: Nh÷ng m¶nh t­íc ®¸, ghÌ ®Ïo th« s¬.
 - BiÕt dïng löa ®Ó s­ëi Êm vµ n­íng thøc ¨n.
 - Cuéc sèng bÊp bªnh hoµn toµn phô thuéc vµo thiªn nhiªn.
Câu 2: Ng­êi tinh kh«n sèng nh­ thÕ nµo?
- Ng­êi tinh kh«n xuÊt hiÖn lµ b­íc nh¶y vät thø hai cña con ng­êi.
- Hä sèng theo thÞ téc
 - Lµm chung, ¨n chung.
 - BiÕt trång lóa, rau.
 - BiÕt ch¨n nu«i gia sóc, lµm gèm, dÖt v¶i, lµm ®å trang søc.
 - Cuéc sèng æn ®Þnh h¬n.
Câu 3: điểm khác nhau giữa người tinh khôn và người tối cổ
Ng­êi tèi cæ
Ng­êi tinh kh«n
- Hình dáng: §øng th¼ng. §«i tay tù do. Tr¸n thÊp, h¬i bạt ra ®»ng sau. U l«ng mµy næi cao. Hµm b¹nh ra nh« vÒ phÝa tr­íc. Hép sä lín h¬n v­în. Trªn ng­êi cßn cã mét líp l«ng máng.
- Công cụ sản xuất: Nh÷ng m¶nh t­íc ®¸, ghÌ ®Ïo th« s¬. BiÕt dïng löa ®Ó s­ëi Êm vµ n­íng thøc ¨n. Cuéc sèng bÊp bªnh hoµn toµn phô thuéc vµo thiªn nhiªn.
- Xã hội: Ng­êi tèi cæ sèng thµnh tõng bÇy( vµi chôc ng­êi)
- §øng th¼ng.§«i tay khÐo lÐo h¬n. Tr¸n cao, mÆt ph¼ng. X­¬ng cèt nhá h¬n. C¬ thÓ gän linh ho¹t h¬n. Hép sä vµ thÓ tÝch n·o ph¸t triÓn h¬n.Trªn ng­êi kh«ng cßn líp l«ng máng.
- Nh÷ng m¶nh t­íc ®¸( ®å ®¸ cò).R×u tay b»ng ®¸( ghÌ ®Ïo mét mÆt ). Nh÷ng chiÕc r×u tay, cuèc, thuæng, mai b»ng ®¸ vµ ®å gèm. BiÕt trång lóa, rau.BiÕt ch¨n nu«i gia sóc, lµm gèm, dÖt v¶i, lµm ®å trang søc
- Hä sèng theo thÞ téc. Lµm chung, ¨n chung.
Câu 3: V× sao x· héi nguyªn thuû tan rã?
- Nhê c«ng cô kim lo¹i:
 + S¶n xuÊt ph¸t triÓn.
 +S¶n phÈm con ng­êi t¹o ra ®ñ ¨n vµ cã d­ thõa.
 + X· héi xuÊt hiÖn t­ h÷u.
 + Cã ph©n ho¸ giµu, nghÌo.
 + Nh÷ng ng­êi trong thÞ téc kh«ng thÓ lµm chung, ¨n chung.
 + X· héi nguyªn thuû tan r·. X· héi cã giai cÊp xuÊt hiÖn.
Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Câu 1: Các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hình thành ở đâu và từ bao giờ?
Từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN, các quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên đã được hình thành ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc ngày nay.
Câu 2: Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào? 
 Có 3 tầng lớp:
 - Quý tộc: gồm vua, quan lại sống giàu sang bằng sự bóc lột sức lao động của nông dân và nô lệ.
 - Nông dân công xã: nhận ruộng để canh tác và nộp một phần thu hoạch cho quý tộc, phải đi lao dịch.
 - Nô lệ: phục dịch, hầu hạ quý tộc, sống rất khổ cực.
Câu 3: Vì sao nhà nước cổ đại phương Đông được coi là nhà nước chuyên chế?
 - Vua đứng đầu nhà nước và nắm mọi quyền hành. Giúp việc cho vua là bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương gồm toàn quý tộc. Họ lo việc thu thuế, xây dựng cung điện, đền tháp và chỉ huy quân đội.
Bài 5: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
Câu 1: Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây.
 - Đầu thiên niên kỉ I TCN, hình thành hai quốc gia Hi Lạp và Rô-ma.
 - Điều kiện tự nhiên: đồi núi, ít đất đai trồng trọt nhưng có nhiều hải cảng, thuận lợi cho giao lưu buôn bán.
 - Nền tảng kinh tế: thủ công nghiệp và thương nghiệp
Câu 2: Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô-ma gồm những giai cấp nào? 
 Có 2 giai cấp:
- Chủ nô: sống sung sướng, bóc lột sức lao động của nô lệ
- Nô lệ: làm thuê, không có quyền hành, bị đối xử như xúc vật.
Câu 3: Thế nào là chế độ chiếm hữu nô lệ?
Là chế độ trong đó có hai giai cấp chính là chủ nô và nô lệ. Chủ nô vừa là người cai quản đất nước vừa là người chiếm hữu, chủ của nô lệ.
Bài 6: VĂN HÓA CỔ ĐẠI
Câu 1: Các dân tộc phương Đông thời cổ đại đã có những thành tựu văn hóa gì? 
 - Thiên văn và lịch:
 + Quan sát mặt trời, trăng, sao
 + Sáng tạo ra âm lịch và âm – dương lịch.
 - Chữ viết: dung chữ tượng hình mô phỏng vật thật.
 - Toán học: Chữ số có từ rất sớm. Người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10. Họ rất giỏi hình học. Họ tính được số pi= 3,16. Người Lưỡng Hà giỏi về số học. Riêng người Ấn Độ tìm ra chữ số 0
 - Nghệ thuật kiến trúc: để lại một số công trình đồ sộ và hết sức độc đáo. Như kim tự tháp ở Ai CẬp. Thành Babilon ở Lưỡng Hà
 Câu 2. Người Hi lạp và Rô-ma đã có những đóng góp gì về văn hóa? Em có nhận xét gì về các thành tựu đó?
 - Thiên văn và lịch: Họ sáng tạo ra dương lịch.
 - Chữ viết: Họ tạo ra hệ chữ cái a,b,c gồm 20 chữ
 - Các ngành khoa học cơ bản: Hình học, Số học, Triết học, Vật lí, Lịch sử, Địa lí,  với nhiều nhà khoa học lớn như: Ta lét, Pitago, Ơcơlits, Acsimets, Tuxidits
 - Nghệ thuật sân khấu có bi kịch và hài kịch. Nhiều tác phẩm sử thi nổi tiếng như I-li-át, Ô-đi-xê của Hoome. 
- Có nhiều công trình kiến trúc, nghệ thuật đặc sắc: đền Pác-tê-nông ở A-ten; đấu trường Cô-li-dê ở Rôma; tượng lực sĩ ném đĩa, tượng thần vệ nữ ở Mi-lô
* Nhận xét: Vào buổi bình minh của nền văn minh loài người, cư dân phương Đông và phương Tây cổ đại đã sáng tạo nên hàng loạt thành tựu văn hóa phong phú, đa dạng, vĩ đại, vừa nói lên năng lực, trí tuệ của loài người vừa đặt cơ sở cho sự phát triển của nền văn minh nhân loại sau này.
Bài 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
Câu 1: Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
 - Điều kiện tự nhiên: thuận lợi cho cuộc sống của con người.
 - Những dấu tích của người tối cổ:
 + Răng của người tối cổ tìm thấy ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)
 + Những công cụ đá ghè đẽo thô sơ ở núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)
 => Việt Nam là một trong những quê hương của loài người.
Câu 2. Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn sống như thế nào?
- Thời gian: người tinh khôn xuất hiện trên đất nước ta vào khoảng 3 – 2 vạn năm trước đây.
- Những dấu tích được tìm thấy ở mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang. Thanh Hóa, Nghệ An.
- Công cụ lao động vẫn ghè đẽo thô sơ nhưng được cải tiến tốt hơn.
Câu 3. Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới?
 - Công cụ lao động được cải tiến tốt hơn, đa dạng hơn: họ đã biết mài ở lưỡi công cụ đá cho sắc. rìu có vai và rìu ngắn ngày càng nhiều. ngoài ra họ vẫn dung rìu đá cuội, một số công cụ bằng sương bằng sừng. Ở Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long còn tìm thấy đồ gốm và lưỡi cuốc đá.
 - Nhờ vậy chất lượng cuộc sống con người ngày càng được nâng cao.
Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
Câu 1: Đời sống vật chất của người nguyên thủy trên đất nước ta có gì mới?
 - Cải tiến công cụ lao động:
 + Thời Sơn Vi: chế tạo rìu đá
 + Thời Hòa Bình, Bắc Sơn: Biết mài các công cụ bằng đá, biết dùng tre, gỗ, xương, sừng để làm công cụ và đồ dùng cần thiết, biết làm đồ gốm.
 Ý nghĩa: làm phong phú, đa dạng các loại hình đồ dùng cần thiết.
- Họ biết trồng trọt, chăn nuôi. Ngoài cây củ kiếm được họ còn trồng rau, đậu, bầu, bínuôi thêm chó, lợn.
- Họ biết làm lều lợp bằng cỏ hoặc lá cây.
 Ý nghĩa: Cuộc sống no đủ, ổn định hơn và đỡ lệ thuộc vào tự nhiên.
Câu 2. Tổ chức xã hội có gì mới?
 - Trong nhiều hang động ở Hòa Bình Bắc Sơn người ta phát hiện được những lớp vỏ ốc dày 3-4m. Điều đó cho thấy người nguyên thủy sống định cư lâu dài ở 1 số nơi. Những người cùng huyết thống sống chung với nhau, tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ gọi là chế độ thị tộc mẫu hệ.
- Nhiều thị tộc sống hòa hợp trên một vùng đất chung.
Câu 3. Đời sống tinh thần có điểm gì mới?
 - Xuất hiện các đồ trang sức: vỏ ốc, vòng tay đá, chuỗi hạt bằng đất nung
- Có tín ngưỡng thờ vật tổ
- Quan hệ gắn bó giữa người sống và người chết. Vì người ta phát hiện được có những bộ xương người được chon cất bên cạnh có một vài lưỡi cuốc đá.
Bài 10. NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
Câu 1: Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?
- Các nhà khảo cổ đã phát hiện được rất nhiều điểm chứa đựng Những kĩ thuật chế tác mới được áp dụng: cưa đá, những lưỡi rìu đá có vai mài 2 mặt, những bàn mài dá, khoan đá, những mảnh cưa đá. Số công cụ bằng xương bằng sừng nhiều hơn
- Kĩ thuật làm đồ gốm với những hoa văn tinh xảo. Những bình, vò, vại, bát, đĩa, cốc có chân cao những mảnh gốm thường in hoa văn hình chữ s nối nhau, đối xứng hoặc in hình con dấu nổi liền nhau với những đường cuộn theo hình tròn hay hình chữ nhật
 Câu 2. Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào?
a) Nguyên nhân: do cuộc sống ngày càng phát triển đòi hỏi phải tiếp tục nâng cao trình độ sản xuất.
b) Phương thức: dựa trên kinh nghiệm làm đồ gốm. Người Hoa Lộc, Phùng Nguyên đã tìm ra thuật luện kim. Kim loại đầu tiên là đồng. Vì ở Hoa Lộc, Phùng Nguyên người ta đã tìm thấy nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng
c) Ý nghĩa: Là phát minh quan trọng giúp con người tự làm công cụ theo nhu cầu của mình.
 Câu 3. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?
 - Ra đời ở các khu vực ven sông, suối, thung lũng, nơi có đất đai màu mỡ, đủ nước tưới.
 - Các công cụ sản xuất được cải tiến. Vì vậy việc trồng các loại rau, đậu, bầu bí,chăn nuôi gia súc, đánh cácũng ngày càng phát triển.
 - Ý nghĩa: cây lúa là cây lương thực chính giúp con người có thể sống định cư lâu dài ở một nơi.
Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
Câu 1: Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
 Thực tế sản xuất phát triển đã nảy sinh nhu cầu phân công lao động theo giới tính, theo nghề nghiệp.
Đàn ông có sức mạnh cơ bắp hơn, vì vậy họ thường gánh vác những công việc nặng nhọc như cày bừa, săn bắt, đánh cá, đúc đồng, làm đồ trang sức,  Đàn bà lo việc nhà, sản xuất nông nghiệp, làm đồ gốm, dệt vải.
Câu 2. Xã hội có gì đổi mới?
 - Hình thành các cụm chiềng, chạ hay làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau được gọi là bộ lạc.
 - Người đàn ông ngày càng có vị trí cao hơn dẫn tới chế độ mẫu hệ dần chuyển sang chế độ phụ hệ.
 - Xã hội bước đầu có sự phân chia giàu nghèo. Vì dựa vào các ngôi mộ được phát hiện: có ngôi mộ không có của cải chôn theo, nhưng có ngôi mộ được chôn theo công cụ, đồ trang sức.
 Câu 3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?
 - Những nền văn hóa phát triển cao, đặc biệt là văn hóa Đông Sơn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
 - Đồ đồng thay thế cho đồ đá.
 - Cư dân của văn hóa Đông Sơn là người Lạc Việt.
Bài 12: NƯỚC VĂN LANG
Câu 1: . Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? 
 - Thế kỉ VIII – VII TCN, vùng đồng bằng ven các con sông lớn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay đã hình thành các bộ lạc lớn.
 - Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo.
 - Nhu cầu hợp tác để bảo vệ mùa màng.
 - Nhu cầu hợp tác để chống ngoại xâm.
Câu 2. Nước Văn Lang được thành lập. 
 - Trong những bộ lạc nói trên, bộ lạc Văn Lang là lớn mạnh nhất. Bộ lạc này có vị thủ lĩnh tài giỏi. Dựa vào sức mạnh và được sự ủng hộ của các tù trưởng bộ lạc khác, vị thủ lĩnh này đã hợp nhất các bộ lạc khác thành một nước rồi tự xưng vua, sử cũ gọi là Vua Hùng, đóng đô ở Văn Lang, đặt tên nước là Văn Lang. 
Câu 3. Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào? 
 Sơ đồ bộ máy nhà nước:
Hùng Vương
Lạc hầu- Lạc tướng
(Trung ương)
Lạc tướng Lạc tướng
Bộ Bộ
 Bồ chính Bồ chính Bồ chính 
 Chiềng, chạ Chiềng, chạ Chiềng, chạ 
Nhận xét: Nhà nước còn đơn giản, chưa có luật pháp và quân đội.
Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Câu 1: Nông nghiệp và các nghề thủ công.
 - Nông nghiệp khá phát triển và trở thành ngành kinh tế chính. Ngoài ra họ còn biết trồng thêm khoai, đậu, cà, bầu, bí, chuối, cam trồng dâu nuôi tằm. Nghề đánh cá, nuôi gia súc đều phát triển.
 - Các nghề thủ công được chuyên môn hóa như làm đồ gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền. Nghề luyện kim được chuyên môn hóa cao ngoài việc đúc lưỡi cày, vũ khí thợ thủ công còn đúc trống đồng, thạp đồng có hoa văn tinh tế.Họ còn biết rèn sắt.
Câu 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
- Ăn: thóc lúa, các loại rau quả, hoa màu, thịt, cá.
- Mặc: ngày thường giản dị; Ngày thường: nam đóng khố, mình trần, đi chân đất; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực. Mái tóc có nhiều kiểu
 Ngày lễ họ đeo đồ trang sức, phụ nữ mặc váy xòe.
- Ở: chủ yếu là ở nhà sàn.
- Đi lại: chủ yếu bằng thuyền.
 => Cuộc sống giản dị, gắn bó với nông nghiệp.
Câu 3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
 - Ưa ca hát, nhảy múa.
 - Tín ngưỡng: thờ các lực lượng thiên nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng, đất, nước, biết thờ cúng tổ tiên và những người anh hùng.
- Tục chon người chết trong thạp, mộ thuyền, mộ cây kèm theo công cụ và đồ trang sức.
 - Khiếu thẩm mĩ cao, tình cảm cộng đồng sâu sắc.
Bài 14: NƯỚC ÂU LẠC
Câu 1: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần đã diễn ra như thế nào? 
 a) Hoàn cảnh:
 - Nhà nước Văn Lang suy yếu
 - Nhà Tần muốn bành trướng, mở rộng lãnh thổ về phía Nam.
 b) Diễn biến: Năm 218 TCN, vua Tần sai quân đánh xuống phương Nam. Sau 4 năm chinh chiến quân Tần kéo đến vùng đất của người Tây Âu và Lạc Việt. Cuộc kháng chiến bùng nổ. Người thủ lĩnh Tây Âu bị giết. nhưng nhân dân Tây Âu và Lạc Việt không chịu đầu hàng. Họ trốn vào rừng, ngày nghỉ đêm đánh. Sáu năm sau, hiệu úy Đồ Thư bị giết. Nhà Tần hạ lệnh bãi binh.
c, Kết quả: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần tháng lợi
Câu 2. Nước Âu Lạc ra đời
- Thục Phán hợp nhất hai vùng đất của người Tây Âu và người Lạc Việt thành nước Âu Lạc, đóng đô ở Phong Khê, xưng là An Dương Vương. Ông tổ chức lại Bộ máy nhà nước: giống như trước nhưng vua có quyền lực cao hơn.
Câu 3. Đất nước thời Âu lạc có gì thay đổi? 
- Sản xuất phát triển, đời sống vật chất ngày càng phong phú.
- Dân số tăng lên.
- Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân ngày càng sâu sắc.
Câu 4: Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng
 - Thành được xây bằng đất, rộng hơn nghìn trượng, theo hình chôn ốc, có ba vòng khép kín với tổng chiều dài chu vi khoảng 16000m. Chiều cao khoảng từ 5 đến 10m. Mặt thành rộng TB 10m. Chân thành rộng từ 10 – 20 m, có hào bao quanh. Các hào thông nhau, vừa nối với Đầm Cả vừa nối với sông Hoàng.
Thành Cổ Loa là một công trình thể hiện tài năng, sức sáng tạo và là biểu tượng cho nền văn minh Việt cổ.
 - Cổ Loa còn là một quân thành thể hiện sức mạnh quân sự của Âu Lạc.
Câu 5. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong những hoàn cảnh nào?
 - Triệu Đà đem quân xâm lược.
 - Nhân dân Âu Lạc dũng cảm đã chặn đứng cuộc xâm lược.
 - Triệu Đà vờ xin giảng hòa và tìm cách chia rẽ nội bộ nước ta.
 - An Dương Vương chủ quan nên nhanh chóng thất bại. Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của Triệu Đà.
Câu 6. Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua những giai đoạn nào?
	Yêu cầu HS tự hoàn thiện nội dung cột 2 và 3 vào bảng sau:
Giai đoạn
Giai đoạn đầu
Giai đoạn phát triển
Công cụ
Những chiếc rìu bằng hòn cuội được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.
Công cụ đá được mài ở lưỡi. Ngoài ra họ vẫn dùng đá cuội, một số công cụ bằng xương, sừng.
Thời gian
Vào khoảng 2 – 3 vạn năm trước
Cách đây 10.000 đến 4.000 năm 
Địa điểm
ở mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An
Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)
Câu 6. Những điều kiện dẫn tới sự ra đời của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc.
 từ thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN, trên đất nước ta đã hình thành những nền văn hóa nào? (Óc Eo (An Giang) - Tây Nam Bộ, cơ sở của nước Phù Nam sau này; Sa Huỳnh (Quản Ngãi) – Nam Trung Bộ, cơ sở của nước Cham Pa và tập trung hơn là văn hóa Đông Sơn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Những điều kiện dẫn tới sự ra đời của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc?
Cần nêu được các ý: Vùng cư trú mở rộng. Cơ sở kinh tế phát triển: công cụ cải tiến, sự phân công lao động.
- Các quan hệ xã hội: hình thành các bộ lạc, các chiềng chạ, sự phân hóa giàu nghèo
- Nhu cầu bảo vệ sản xuất và bảo vệ vùng cư trú.
Câu 7. Những công trình văn hóa tiêu biểu của thời Văn Lang – Âu Lạc.
những hiện vật tiêu biểu: Trống đồng và Thành Cổ Loa.

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 6 HỌC KÌ I.doc