Đề kiểm tra môn: địa lý lớp: 8 tuần: 24

doc 6 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1448Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn: địa lý lớp: 8 tuần: 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra  môn: địa lý lớp: 8 tuần: 24
Phòng gd-đt Việt trì
đề kiểm tra tNkq
Môn:
Địa Lý
Lớp:
8
Tuần:
24
 Người ra đề: Trương Thị Xuân Trường THCS Văn Lang
 Nguyễn Thị Hằng Trường THCS Trưng Vương
 	Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu x vào phiếu trả lời:
Câu 1: Giai đoạn Tiền Cam bri, phần đất liền nước ta chỉ là:
A - Những mảng nền cổ nằm rải rác trên mặt biển nguyên thuỷ.
	B – Những khối núi đá vôi hùng vĩ.
	C – Những bể than có trữ lượng hàng tỉ tấn
	D – Bò sát khủng long và cây hạt kín.
Câu 2: Các mảng nền hình thành vào giai đoạn Cổ sinh và Trung sinh ở nước ta:
	A – Hà Nội	C - Đông Bắc, Trường Sơn Bắc, Đông Nam Bộ, Sông Đà
B – Tây Nam Bộ	 D – Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn, Sông Mã, Kon Tum
Câu 3: Các giai đoạn lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam:
	A – Tiền Cam bri, Hậu Cam bri	 C – Nguyên sinh, Cổ sinh, Tân sinh
	B – Cổ sinh, Trung sinh	 D – Tiền Cam bri, Cổ kiến tạo, Tân kiến tạo
Câu 4: Các mỏ khoáng sản chính được hình thành ở thềm lục địa nước ta giai đoạn Tân kiến tạo:
	A – Vàng, bạc. B – Than nâu, than bùn. C – Bô xít. D – Dầu mỏ, khí đốt
Câu 5: Tỉnh này có mỏ than đá, trữ lượng lớn nhất nước ta:
	A – Lào Cai B – Quảng Ninh	C – Cao Bằng D – Hà Giang
Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến một số khoáng sản ở nước ta có nguy cơ cạn 
 kiệt:
 	A – Khai thác bừa bãi, sử dụng không tiết kiệm
	B – Kỹ thuật khai thác lạc hậu
	C – Hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải bỏ
D – Khoáng sản phân bố không tập trung.
Câu 7*: Khi khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyên khoáng sản chúng ta cần xây 
 dựng ý thức:
	A – Khoáng sản là tài nguyên vô tận	 
	B – Khoáng sản là tài nguyên phục hồi 
C – Khoáng sản được thiên nhiên ưu đãi
D – Khoáng sản không phục hồi, phải khai thác hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả
Câu 8*: ở nước ta, tác động mạnh mẽ của giai đoạn Tân kiến tạo còn kéo dài cho 
 đến nay như:
	A – Phá vỡ các kiến trúc cổ	
	B - Địa hình bị bào mòn, hạ thấp 
C – Hình thành các bề mặt san bằng
D – Thỉnh thoảng có động đất ở Điện Biên, Lai Châu
Câu 9**: Không phải là quá trình tự nhiên xuất hiện trong giai đoạn Tân sinh ở 
 nước ta:
	A – Tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ
B – Nâng cao địa hình, sông ngòi trẻ lại, đồi núi nâng cao
C – Hình thành các cao nguyên ba dan, các đồng bằng phù sa trẻ
D – Mở rộng biển Đông, tạo thành các bể dầu khí ở thềm lục địa 
Câu 10**: Khu vực tập trung nhiều bô xít nhất ở nước ta:
Miền núi Đông Bắc. B. Miền núi Tây Bắc. C .Tây Nguyên. D. Đông Nam Bộ
Phòng gd-đt Việt trì
đề kiểm tra tNkq
Môn:
Địa Lý
Lớp:
8
Tuần:
25
 Người ra đề: Trương Thị Xuân Trường THCS Văn Lang
 Nguyễn Thị Hằng Trường THCS Trưng Vương
 Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu x vào phiếu trả lời:
Câu 1: Lũng Cú, điểm cực Bắc phần đất liền nước ta thuộc tỉnh:
A – Cao Bằng	B – Hà Giang	C – Lào Cai	D – Lạng Sơn
Câu 2: Đất Mũi, điểm cực Nam phần đất liền nước ta thuộc vĩ độ:
A . 8034’ B	B . 12040’ B 	C . 22022’ B	D . 23023’ B
Câu 3: Tỉnh nào có đường biên giới chung với Trung Quốc và Lào :
	A – Sơn La	B – Bắc Cạn	C - Điện Biên	D – Yên Bái
Câu 4: Tỉnh này nằm hoàn toàn trong nội địa của nước ta:
	A – Thái Bình	B – Nam Định	C – Ninh Bình	D – Phú Thọ
Câu 5: Phần đất liền nước ta nằm giữa các vĩ tuyến:
	A . 80 B – 230 B	C . 8030’ N – 22030’N
	B . 8030’ B – 22030’B	 D . 8034’ B – 23023’ B
Câu 6: Loại khoáng sản tập trung nhiều ở Quảng Ninh:
	A – Than	B – Crôm	C – Sắt	D – Thiếc
Câu 7*: Dầu mỏ, khí đốt nước ta được hình thành ở giai đoạn:
	A – Tiền Cam bri	C – Cổ sinh và Trung sinh
B – Cổ kiến tạo	D – Tân kiến tạo
Câu 8*:Từ kinh tuyến phía Tây (102010’ Đ) đến kinh tuyến phía Đông (109024’ Đ) 
 phần đất liền nước ta mở rộng bao nhiêu độ kinh tuyến:
	A . 7014’ B	 C . 7014’ Đ	
B . 7014’ N	 D . 7014’ T
Câu 9**: Thành phố cảng trực thuộc Trung ương:
A – Hà Nội	 C – Thanh Hoá
B – Hải Phòng 	 D – Việt Trì
Câu 10**:Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa trực thuộc các tỉnh và thành phố:
	A – Quảng Bình, Quảng Trị	C - Đà Nẵng, Khánh Hoà
	B – Quảng Nam, Quảng Ngãi	D – Bình Định, Phú Yên
Phòng gd-đt Việt trì
đề kiểm tra tNkq
Môn:
Địa Lý
Lớp:
8
Tuần:
26
 Người ra đề: Trương Thị Xuân Trường THCS Văn Lang
 Nguyễn Thị Hằng Trường THCS Trưng Vương
Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu x vào phiếu trả lời:
Câu 1: Bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
	A - Đồng bằng	B – Cao nguyên	 C – Trung du D - Đồi núi
Câu 2: Đồi núi nước ta chủ yếu thuộc dạng:
	A - Địa hình bằng phẳng 	 C - Địa hình thấp < 1000 m
	B - Địa hình thoai thoải 	 D - Địa hình cao > 2000 m
Câu 3: Dãy núi này cao và đồ sộ nhất nước ta:
	A – Hoàng Liên Sơn	B – Trường Sơn	 C – Tam Điệp	 D – Tam Đảo
Câu 4: Hướng nghiêng chủ yếu của địa hình nước ta:
A – Tây Nam - Đông Bắc	C - Đông Bắc – Tây Nam
B – Tây Bắc - Đông Nam, vòng cung	D - Đông Nam – Tây Bắc
Câu 5: Đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta:
	A - Đồng bằng Sông Hồng	C - Đồng bằng Thanh Hoá
	B - Đồng bằng Sông Cửu Long	D - Đồng bằng Quảng Nam
Câu 6: Các cao nguyên ba dan nước ta:
	A – Sơn La, Mộc Châu	C - Đồng Văn
	B – Bắc Hà	D - Đắc Lắc, Lâm Viên
Câu 7*: Dạng địa hình này không có ở Việt Nam:
	A - Đồng bằng do băng hà bào mòn	C - Đồi núi, địa hình Cacxtơ
B - Đồng bằng phù sa trẻ	D – Cao nguyên ba dan, đá vôi
Câu 8*: Dãy núi ngăn cách và phá vỡ tính liên tục của dải đồng bằng ven biển 
 nước ta là:
	A – Dãy Con Voi	C – Dãy Pu Sam Sao
	B – Dãy: Hoành Sơn, Bạch Mã	D – Dãy Pu Đen Đinh
Câu 9**: Nhân tố chủ yếu và trực tiếp hình thành địa hình hiện tại của nước ta:
	A – Tác động của biển ở giai đoạn Tiền Cam bri
B – Tác động của sinh vật trên Trái Đất
C – Tác động của ngoại lực ở giai đoạn Cổ kiến tạo 
D – Tác động của Tân kiến tạo, khí hậu, dòng nước và con người
Câu 10**: Trong môi trường nóng ẩm gió mùa, địa hình vùng núi nước ta thường 
 có hiện tượng:
	A – Nâng cao thành núi	C – Xói mòn, cắt xẻ, xâm thực
	B – Hạ thấp thành bồn địa	D – Mở rộng ra biển Đông
Phòng gd-đt Việt trì
đề kiểm tra tNkq
Môn:
Địa Lý
Lớp:
8
Tuần:
27
 Người ra đề: Trương Thị Xuân Trường THCS Văn Lang
 Nguyễn Thị Hằng Trường THCS Trưng Vương
Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu x vào phiếu trả lời:
Câu 1: Đặc điểm địa hình nổi bật của vùng núi Đông Bắc nước ta:
	A - Đồi núi thấp, 4 cánh cung núi quy tụ ở Tam Đảo
	B – Núi cao, sơn nguyên đá vôi hiểm trở
	C – Núi thấp, nhiều nhánh núi nằm ngang
	D – Cao nguyên rộng lớn phủ đất đỏ ba dan
Câu 2: Vùng núi, sơn nguyên đá vôi cao đồ sộ nhất nước ta:
	A - Đông Bắc	B – Tây Bắc C – Trường Sơn Bắc	 D – Trường Sơn Nam
Câu 3: Khu vực đồng bằng nước ta:
	A – Phân bố ở phía Tây, Bắc	
B – Do băng hà bào mòn
C – Chủ yếu do phù sa sông, phân bố phía Đông, Nam
	D – Có độ cao tuyệt đối trên 500 m
Câu 4: Vịnh đẹp nổi tiếng ở Bắc Bộ:
	A – Vịnh Cam Ranh	C – Vịnh Hạ Long
	B – Vịnh Văn Phong	D – Vịnh Dung Quất
Câu 5: Đỉnh núi cao 3143 m so với mực nước biển:
	A – Pu Si Lung	B – Pu Tha Ca	C – Phu Xai Lai Leng	D – Phan-xi-păng
Câu 6: Đèo này nằm ở vĩ tuyến 160 Bắc:
	A - Đèo Hải Vân	 B - Đèo Ngang	C - Đèo Mụ Giạ 	 D - Đèo Keo Nưa
Câu 7*: Điểm khác nhau cơ bản của địa hình đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng 
 sông Cửu Long:
	A – Tương đối bằng phẳng	C – Có đê chống lũ và kênh rạch chằng chịt
	B – Có đồi núi thấp sót lại	D – Do phù sa mới bồi tụ
Câu 8*: Các dãy núi hướng Tây Bắc - Đông Nam ở nước ta:
A – Dãy Hoành Sơn	C – Dãy Ngân Sơn
B – Dãy Trường Sơn Bắc	D – Dãy Bạch Mã
Câu 9**: Đoạn bờ biển khúc khuỷu, lồi lõm, nhiều vũng, vịnh nước sâu kín gió và nhiều bãi cát sạch nhất nước ta:
	A –Móng Cái đến Thanh Hoá	C - Đà Nẵng đến Vũng Tàu
	B – Thanh Hoá đến Đà Nẵng	D – Vũng Tàu đến Cà Mau
Câu 10**: Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu do:
 A. Núi lan ra sát biển C. Địa hình hẹp ngang 
 B. Đồng bằng kéo dài từ Bắc vào Nam D. Phía Đông là biển.
Phòng gd-đt Việt trì
đề kiểm tra tNkq
Môn:
Địa Lý
Lớp:
8
Tuần:
28
 Người ra đề: Trương Thị Xuân Trường THCS Văn Lang
 Nguyễn Thị Hằng Trường THCS Trưng Vương
 Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu x vào phiếu trả lời:
Câu 1: Nhiệt độ trung bình năm của nước ta là:
	A . 180C 	B . 190C	C . 200C	D . Trên 210C
Câu 2: Đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam là:
	A – Cận nhiệt đới gió mùa	C - Ôn đới gió mùa
	B – Nhiệt đới gió mùa ẩm	D – Xích đạo gió mùa
Câu 3: Lượng mưa trung bình năm của nước ta là:
	A. 500-1000 mm B.1000-1500 mm C.1500-2000 mm D.Trên 3000 mm
Câu 4: Đặc điểm miền khí hậu phía Bắc, từ Hoành Sơn (180B) trở ra:
	A – Mùa đông lạnh, mưa phùn nửa cuối mùa đông. Mùa hạ nóng ẩm.
	B – Mùa mưa lệch hẳn về thu đông
	C – Cận xích đạo, có một mùa mưa và một mùa khô
	D – Nhiệt đới gió mùa hải dương
Câu 5: Khi có gió mùa Tây Nam dạng thời tiết thường gặp ở nước ta là:
	A – Hanh khô, lạnh giá	C – Trời nhiều mây, có mưa rào và mưa dông
	B – Tiết trời ấm áp, mưa nhỏ	D – Trời quang mây, nắng vàng tươi
Câu 6: Các dạng thời tiết đặc biệt trong mùa hạ ở Việt Nam:
	A – Gió Đông Bắc, mưa phùn.	C – Gió Tây Nam, mưa rào
	B – Gió Tây, mưa ngâu, bão	D – Gió Đông Nam, mưa dông
Câu 7*: Nguyên nhân chủ yếu hình thành các miền và các vùng khí hậu khác nhau ở nước ta:
 A – Nằm trong vành đai nhiệt đới	
	B – Giáp biển Đông và Thái Bình Dương	
C – Mùa hạ có gió Tây Nam nóng ẩm
D - Địa hình đa dạng đặc biệt là độ cao và hướng của các dãy núi lớn.
Câu 8**: Miền nào ở nước ta thời tiết biến đổi nhanh chóng trong ngày:
	A. Miền núi cao	B. Miền hải đảo	C. Miền đồng bằng D. Miền ven biển
Câu 9**: Phạm vi hoạt động mạnh của gió Tây khô nóng ở nước ta:
	A - Đồng bằng sông Hồng	C – Vùng Tây Nguyên
	B - Đồng bằng sông Cửu Long	D –Vùng Tây Bắc và duyên hải miền Trung
Câu 10**: Nét độc đáo của khí hậu Việt Nam so với các nước cùng vĩ độ:
	A –Nóng khô	C – Mùa đông lạnh, mùa hạ bớt nóng, mưa nhiều.
B – Lạnh giá	D – Mùa đông ấm, mùa hạ nóng, mưa dông, bão giật.
Phòng GD - ĐT
 Việt Trì
 Đáp án tuần 24 - tuần 28
 Môn: Địa lý lớp: 8
Người làm đáp án: Trương Thị Xuân Trường THCS Văn Lang
 Nguyễn Thị Hằng Trường THCS Trưng Vương
Tuần 24
1A
2C
3D
4D
5B
6A
7D
8D
9A
10C
Tuần 25
1B
2A
3C
4D
5D
6A
7D
8C
9B
10C
Tuần 26
1D
2C
3A
4B
5B
6D
7A
8B
9D
10C
Tuần 27
1A
2B
3C
4C
5D
6A
7C
8B
9C
10A
Tuần 28
1D
2B
3C
4A
5C
6B
7D
8A
9D
10C

Tài liệu đính kèm:

  • docTNKQ_DIA_LY_8_LY_TU_TRONG_T2428.doc