Đề kiểm tra kiến thức giáo viên môn: Toán THCS

doc 8 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1102Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra kiến thức giáo viên môn: Toán THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra kiến thức giáo viên môn: Toán THCS
ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC GIÁO VIÊN
Môn: TOÁN THCS
Thời gian làm bài: 150 phút (100 câu trắc nghiệm)
ĐỀ CHÍNH THỨC
 (Giáo viên không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên giáo viên:.......................................................Ngày sinh: ................... Số báo danh:...............
Trường: .................................................................... Huyện/thành phố: ............................................
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có độ dài bằng:
A. 2	B. 	C. 	D. 5
Câu 2: Nghiệm của bất phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Diện tích hình quạt tròn, bán kính 1cm, cung bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Cho là các số dương và . Giá trị lớn nhất của tích bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, . Kết luận nào sau đây đúng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Cho hình nón có độ dài bán kính đáy bằng 3 cm, độ dài đường sinh của hình nón bằng 5 cm. Khi đó thể tích của hình nón bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Chovà . Giá trị của biểu thức:
 bằng:
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 8: Cho mặt cầu đi qua 6 đỉnh của hình lập phương có cạnh bằng a, khi đó diện tích xung quanh của mặt cầu đó bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Cho tam giác ABC có . Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Số đo của góc bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Đường thẳng chắn trên hệ toạ độ Oxy tam giác có diện tích bằng 1 khi
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Cho .Biết AB = 4cm, BC= 5cm và MP = 6cm. Chu vi của tam giác MNP bằng:
A. 15.	B. 12	C. 16	D. 14
Câu 12: Cho hình bình hành ABCD, , AB = BD = 18 cm. Diện tích hình bình hành bằng:
A. 234 cm2	B. 324 cm2	C. 81 cm2	D. 162 cm2
Câu 13: Giá trị của để hệ phương trình có nghiệm duy nhất bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14: Với những giá trị nào của m thì hàm số: là hàm bậc nhất:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15: Kết luận nào sau đây sai:
A. 	B. , với 
C. , với 	D. 
Câu 16: Nếu thì tỉ lệ với
A. 12; 8; 15	B. 8; 12; 15	C. 15; 12; 8	D. 8; 12; 20
Câu 17: Cặp số nguyên thỏa mãn là:
A. (-4;-3)	B. (4;-3)	C. (-4;3)	D. (4;3)
Câu 18: Cho hình nón có độ dài đường kính đáy bằng 4cm, độ dài đuờng sinh bằng 8cm. Khi đó diện tích xung quanh của hình nón bằng
A. cm2	B. cm2	C. cm2	D. cm2
Câu 19: Cho 6 chữ số 2,3,4,6,7,9. Lấy 3 chữ số phân biệt lập thành số . Có bao nhiêu số 
A. 50	B. 40	C. 162	D. 60
Câu 20: Cho tam giác ABC đều, cạnh bằng 2 cm. Hình tròn ngoại tiếp tam giác ABC có diện tích bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 21: Đẳng thức nào sau đây sai:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 22: Biểu thức có nghĩa khi:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 23: Kết quả của phép tính là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 24: Cho số tự nhiên x biết khi chia 185 cho x thì được số dư là 17 và khi chia 209 cho x thì được số dư là 13. Số tự nhiên x bằng:
A. 14	B. 28	C. 18	D. 20
Câu 25: Vẽ góc xOy bằng 500, góc yOz kề bù với góc xOy. Vẽ Om là tia phân giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc yOz. Khi đó số đo của góc nOm bằng:
A. 900	B. 1150	C. 1000	D. 250
Câu 26: Rút gọn biểu thức: với . Ta được kết quả:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 27: Điều kiện xác định của biểu thức là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 28: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức bằng:
A. 4	B. 8	C. 12	D. 
Câu 29: Giá trị lớn nhất của biểu thức bằng:
A. 	B. 	C. 4	D. 
Câu 30: Số các giá trị nguyên của x để biểu thức nguyên là:
A. 3	B. 1	C. 2	D. 0
Câu 31: Một đa thức bậc 2 và thỏa mãn các điều kiện:.Khi đó tổng bình phương các hệ số của đa thức đó bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 32: Cho bốn điểm A, B, C, D, E, F phân biệt trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Số tam giác vẽ được có ba đỉnh là ba trong 6 điểm trên là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 33: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, AC = 8cm, độ dài đường trung tuyến AM bằng:
A. 4cm	B. 6cm	C. 7cm	D. 5cm
Câu 34: Với , Rút gọn biểu thức sau ta được:
A. 7a	B. 10a	C. 12a	D. 6a
Câu 35: Cho và đều khác 0. Rút gọn biểu thức sau: 
 ta được:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 36: Hai phương trình và có một nghiệm thực chung khi a bằng:
A. 0	B. 3	C. 2	D. 1
Câu 37: Phân tích đa thức thành nhân tử ta được:
A. (x - y +2)(x - y -2)	B. (x - y - 4)(x - y +1)	C. (x - y +4)(x - y +1)	D. (x - y +4)(x - y -1)
Câu 38: Hình nào sau đây không có tâm đối xứng:
A. Hình vuông	B. Hình chữ nhật	C. Hình thoi	D. Hình tam giác
Câu 39: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, BC = 5cm. Độ dài đường cao hạ từ đỉnh A bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 40: Cho . Khi đó tổng m+n bằng:
A. 1	B. 7	C. 12	D. 9
Câu 41: Hình nào sau đây không có trục đối xứng:
A. Hình tròn	B. Hình vuông	C. Hình chữ nhật	D. Hình bình hành
Câu 42: Cho hình thoi ABCD có độ dài hai đường chéo bằng 4 và 8. Khi đó diện tích của hình thoi ABCD bằng:
A. 8	B. 32	C. 16	D. 12
Câu 43: Tích hai nghiệm của phương trình bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 44: Giá trị của 
A. 9	B. 8	C. 7	D. 10
Câu 45: Với , Rút gọn biểu thức ta được:
A. 2x - 5	B. 1	C. 2x - 1	D. 2x +1
Câu 46: Số nghiệm của phương trình: là
A. 0	B. 2	C. 1	D. 3
Câu 47: Rút gọn biểu thức B = với ta được:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 48: Giá trị của để đường thẳng và (với ) vuông góc với nhau là:
A. 	B. 	C. 4	D. -4
Câu 49: Cho tam giác đều ABC có G là trọng tâm của tam giác. Số đo bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 50: Cho hình thang vuông ABCD tại A và B, AD = 2cm, BC = 4cm, CD = 3cm. Diện tích hình thang ABCD bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 51: Nếu , thìbằng:
A. 0	B. -1	C. 6561	D. 1
Câu 52: Cho phương trình . Tổng bình phương các nghiệm thực của phương trình bằng:
A. 16	B. 1	C. 31	D. 19
Câu 53: Cặp số nguyên thỏa mãn là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 54: Số nghiệm thực của phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 55: Nếu n là số tự nhiên, số nào trong các số sau là số lẻ với mọi số tự nhiên n:
A. 3n - 4	B. 19n2 + 7	C. 8n + 11	D. n2 + 5
Câu 56: Kết quả của phép tính sau: bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 57: Lúc 3 giờ 30 phút số đo góc giữa kim giờ và kim phút là:
A. 650	B. 850	C. 250	D. 750
Câu 58: Số các nghiệm nguyên của bất phương trình: là:
A. 8	B. 6	C. 7	D. 5
Câu 59: Cho a < b, Kết luận nào sau đây đúng:
A. ac < bc	B. a < b-2	C. a + 1 < b	D. 3a +1 < 3b +1
Câu 60: Cho . Tích bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 61: Cho 3 đường thẳng có phương trình: y = 2x -1; y = 1; y = 3x +m. Giá trị của m để 3 đường thẳng sau đồng quy tại một điểm:
A. m = -2	B. m = 2	C. m = 3	D. m = -3
Câu 62: Giá trị của biểu thức P = bằng
A. 1	B. 4	C. -4	D. 
Câu 63: Gọi là hai nghiệm của phương trình: . Giá trị lớn nhất của biểu thức: bằng:
A. 	B. 	C. 9	D. 
Câu 64: Phép biến đổi nào sau đây sai?
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 65: Cho tam giác ABC, G là trọng tâm của tam giác. Gọi lần lượt là diện tích các tam giác ABC và GBC. Khi đó tỉ số bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 66: Giá trị của a để biểu thức M = là một số nguyên là:
A. a = 3	B. a = 4	C. a = 6	D. a = -2
Câu 67: Tính S= được kết quả là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 68: Cho tập hợp Số tập hợp con của tập X bằng:
A. 9	B. 8	C. 10	D. 7
Câu 69: Cho ,trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng OB, vẽ OC vuông góc với OA. Số đo bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 70: Cho hai đường thẳng d và d’ song song.Trên d lấy 6 điểm phân biệt, trên d’lấy 8 điểm phân biệt. Số tam giác tạo thành từ 14 điểm đó là :
A. 182	B. 364	C. 48	D. 288
Câu 71: Trên hệ toạ độ Oxy cho các đường thẳng .Gọi lần lượt là các góc tạo bởi các đường thẳng trên với trục Ox. Số đo của tổng bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 72: Cho tam giác ABC, Biết AB +AC = 49cm; AB - AC = 7 cm. Độ dài cạnh BC bằng:
A. 35cm	B. 25cm	C. 45cm	D. 15cm
Câu 73: Các giá trị của tham số để đường thẳng y = mx – 2 cắt đồ thị hàm số y = -2x2 tại hai điểm phân biệt là
A. m < -2	B. -2 < m < 2	C. 	D. 
Câu 74: Giá trị của biểu thức tại x = -1 bằng:
A. 8	B. 4	C. 16	D. 9
Câu 75: Cho hình thang ABCD có , độ dài đáy nhỏ AB = 11cm, AD = 12cm, BC = 13cm. Độ dài AC bằng:
A. cm	B. 10 cm	C. 15 cm	D. 20 cm
Câu 76: Cho tam giác đều có độ dài trung tuyến bằng a, khi đó diện tích tam giác bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 77: Cho hàm số: y = ax2 ( a 0 ). Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Với a 0 và nghịch biến khi x < 0
B. Với a > 0, hàm số đã cho đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0
C. Với a > 0 hàm số đã cho luôn đồng biến
D. Với a < 0 hàm số đã cho luôn nghịch biến
Câu 78: Cho tam giác ABC có AB = 5cm, AC = 6cm. Tia phân giác của góc cắt cạnh BC tại E. Tỉ số bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 79: Cung AB của đường tròn (O; 1cm) có độ dài , số đo của cung AB bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 80: Tam giác ABC có AB < AC <BC. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 81: Giá trị lớn nhất của biểu thức bằng:
A. 3	B. 5	C. 7	D. 6
Câu 82: Giá trị của thỏa mãn bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 83: Tổng các nghiệm thực của phương trình là:
A. 	B. 0	C. 	D. 
Câu 84: Tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn bán kính 1cm. Diện tích của tam giác ABC bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 85: Kết quả của phép tính với bằng:
A. -16	B. 24	C. 64	D. -64
Câu 86: Kết quả của phép tính bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 87: Hai số nguyên có tổng bằng -2 và tích của chúng bằng -63 là:
A. 6 và -8	B. 4 và -6	C. -9 và 7	D. -5 và 3
Câu 88: Đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2;4). Khi đó giá trị của bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 89: Cặp số (x, y) thoả mãn: và 
A. (5;2)	B. (2;5)	C. (2;5); (-2;-5)	D. (3;5)
Câu 90: Trong các hàm số sau hàm số nào có tính chất , với mọi số thực x:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 91: Cho ba số dương x, y, z thoả mãn điều kiện: xy + yz + zx = 1.Giá trị của 
 bằng
A. 3	B. 2	C. 1	D. 4
Câu 92: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ độ dài các cạnh bằng a, S là tâm của hình vuông ABCD. Gọi lần lượt là thể tích của hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ và hình chóp S.A’B’C’D’. Khi đó ta có bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 93: Kết quả của phép tính sau: bằng:
A. 5050	B. 10100	C. 101	D. 100
Câu 94: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức bằng:
A. 1	B. -1	C. 9	D. 3
Câu 95: Bộ ba số đo nào sau đây tạo nên tam giác ABC vuông tại A:
A. AB = 3cm; AC = 4,5cm ; BC = 5cm	B. AB = 2cm; AC = 3cm ; BC = cm
C. AB = 3cm; AC = 5cm ; BC = 4cm	D. AB = 6cm; AC = 8cm ; BC = 9cm
Câu 96: Gọi và lần lượt là tổng và tích 2 nghiệm của phương trình : . Khi đó tích S.P bằng :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 97: Cho tam giác đều ABC, M là điểm bất kỳ trong tam giác ABC. Các điểm A’, B’, C’ lần lượt là hình chiếu của M trên các cạnh BC, AC, AB. Tỉ số bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 98: Gọi là ba đường cao của một tam giác. Kết luận nào sau đây đúng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 99: Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một tứ giác, các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh.	
B. Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác, các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh.	
C. Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một tam giác, các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh.	
D. Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh.
Câu 100: Hàm số y = (m+1)x +2 đồng biến với giá trị:
A. 	B. 	C. 	D. 
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_kien_thuc_giao_vien_mon_Toan_THCS.doc