Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán 9 - Năm học 2016-2017 - Sở GD & ĐT Bến Tre

doc 4 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 17/07/2024 Lượt xem 178Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán 9 - Năm học 2016-2017 - Sở GD & ĐT Bến Tre", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán 9 - Năm học 2016-2017 - Sở GD & ĐT Bến Tre
 Sở Giáo dục –Đào tạo ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017
 Bến Tre Môn TOÁN – Lớp 9
ĐỀ CHÍNH THỨC
 Thời gian:90 ph (không kể phát đề)
I- TRẮC NGHIỆM: Thời gian làm bài 20 phút (3,0 điểm)
 Khoanh vào chữ cái đứng trước đáp án đúng.
Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất 2 ẩn ?
A. 3x2 + 2y = -1 
 B. 3x = -1 
C. 3x – 2y – z = 0 
D. + y = 3
Câu 2 : Phương trình bậc hai ẩn x : x2 + 2m x + 9 = 0 có nghiệm số kép khi m = ?
A. 3 
 B. -3 
C. 3 hoặc -3 
D. 9 hoặc -9
 Câu 3: Cặp số(1;-2) là nghiệm của phương trình nào sau đây:
A. 2x - y = -3 
 B. x + 4y = 2 
C. x - 2y = 5 
D. x -2y = 1
Câu 4: Đồ thị hàm số y= ax2 đi qua điểm A( -1; 2 ) thì a là :
A. -2	 B. 	 C. 2	 D. 
Câu 5: Hệ phương trình vô nghiệm khi :
A. m = - 6 
 B. m = 1 
C. m = -1 
 D. m = 6
Câu 2: Phương trình (m + 2)x2 – 2mx + 1 = 0 là phương trình bậc hai khi:
A. mọi giá trị của m.
 B. m ≠ - 2.
C. m ≠ 2.
 D. m ≠ 1.
A
C
D
B
m
O
Câu 7: Cho hình vẽ, biết AD là đường kính của (O) và sđ = 1200
	a/ Số đo góc ACB bằng:
A. 300 	 B. 600	 C. 1200 	D. 450
b/ Số đo góc DAB bằng:
A. 1200;	 B. 300	 C. 600 	D. 2400
Câu 8: Tứ giác MNPQ nội tiếp được trong một đường tròn nếu:
A. B. 
C. MNPQ là hình thang cân. D. MNPQ là hình thoi
Câu 9: Bán kính đường tròn nội tiếp hình vuông cạnh 2 cm là 
A. 1 cm B. cm 	 C. 2 cm	 D. 4 cm
Câu 10: Cho AB là dây cung của đường tròn (O; 3 cm). Biết AB = 3 cm , số đo của cung nhỏ AB là:
A. 600	 B. 1200	 C. 300	 D. 900
Câu 11: Cung MN của đường tròn (O; R) có số đo là 900. Vậy diện tích hình quạt AOB là:
A. ;	 B. 	 C. 	 D. 
II- PHẦN TỰ LUẬN: Thời gian làm bài 60 phút ( 7,0 điểm)
Bài 1: Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
	a) x2 - 4x + 3 = 0	 	b) 	
Bài 2: Cho hai hàm số y = x2 (P) và y = - x + 2 (D)
Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó.
Viết phương trình đường thẳng (D’) song song với (D) và cắt (P) tại điểm có hoành độ bằng -1 
Bài 3 : Cho phương trình x2 + (m – 2)x - m + 1 = 0.
a) Giải phương trình với m = 1.
b) Tìm m để phương trình có 1 nghiệm là x1 = 2. Tìm nghiệm còn lại.
c) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
d) Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x12 + x22 – 6x1x2 .
Bài 4 : Cho đường tròn (O, R ) và một dây cung AC = R. Trên cung lớn AC lấy điểm B bất kỳ. Phân giác của góc ABC cắt cạnh AC tại M và cắt (O) tại K. 
a) Chứng minh: OK AC
b) Kẻ đường cao BH của tam giác ABC. Chứng minh: BM là tia phân giác của góc OBH.
c) Chứng minh: KC2 = KM . KB
d) Tính diện tích hình viên phân chắn cung nhỏ AC của đường tròn (O) theo R .
-HẾT-
Sở Giáo dục –Đào tạo ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017
 Bến Tre Môn TOÁN – Lớp 9
ĐỀ CHÍNH THỨC
 Thời gian:90 ph (không kể phát đề)
 A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Thời gian làm bài 20 phút (3,0 điểm)
Câu 1: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình: x -2y = 1
	 2x+y = 2
 A. (2;1)	 B. (1;2) 	 C. (1;0) D. (0;1)
Câu 2: Cho hệ phương trình m x- 2y = 5 	
 -2x+ 4y = 1
 Với giá trị nào của tham số m thì hệ phương trình vô nghiệm ?
 A. m = -1 B. m = 1 C. m = -2 D. m = 2 
Câu 3: Phương trình nào dưới đây kết hợp với phương trình –x+y = 2 để được một hệ phương trình có nghiệm duy nhất ?	
 A. x = y - 2 B. y - x = - 1 C. -2x + 2y = 0 D. 2x -3y = 1 
Câu 4: Cho hàm số y = -2 x2 .Kết luận nào sau đây đúng ?
A. Hàm số có giá trị nhỏ nhất là 0	B. Hàm số có giá trị lớn nhất là -2 	 C.	 Hàm số có giá trị lớn nhất là 0	 D. Hàm số không có giá trị lớn nhất
Câu 5: Phương trình x 2 +7x -12 = 0 có nghiệm là:
 A. 3 và 4	B. -3 và 4 	 C. 3 và - 4 	 D. -3 và - 4
Câu 6: Phương trình x 2 - x - 3 = 0 tích hai nghiệm x1 , x2 là :
 A. -1 B. 1 C. -3 D. 3
Câu 7:Trong hình 1 cho biết EF < IH.Khẳng định nào sau đây đúng ? 
 Hình 1 Hình 2 
 A. sđ EmF = sđ HnI B. sđ EmF < sđ HnI 
 C. sđEmF > sđ HnI D. Không đủ điều kiện kết luận
Câu 8: Trong hình 2 ,cho biết ADO = 250 , sđ BmD bằng: 
 A. 1300 	 B. 500	 C. 250 D. 12,50 
Câu 9: Độ dài cung 1200 của đường tròn có bán kính 3 cm là:
 A. p (cm ) B. 2p (cm) C. 3p (cm) D. 4p (cm)
Câu 10: Diện tích hình quạt tròn có bán kính 6 cm ứng với cung có số đo 450 là:
 A. 3,6p (cm2 ) B. 4,5p (cm2 ) C. 7,2p (cm2) D. 9p (cm2)
Câu 11: Một hình trụ có bán kính đáy 3cm, chiều cao 5cm. Diện tích xung quanh của hình trụ là:
 A. 30p (cm2 ) B. 15p (cm2 ) C. 10p (cm2) D. 6p (cm2)
Câu 12: Một hình trụ và một hình nón có cùng chiều cao và đáy.Tỉ số giữa thể tích hình nón và thể tích phần còn lại của hình trụ là:
 A. B. C. D. 2 
B.PHẦN TỰ LUẬN :Thời gian làm bài 60 phút (7điểm)
Bài 1 Cho hàm số: y = x2 có dồ thị (P) và y = -x+2 có đồ thị (D)
Vẽ đồ thị của (P) và (D) trên cùng một hệ trục toạ độ vuông góc.
Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (D).
Viết phương trình đường thẳng (D’ ). Song song với (D) và tiếp xúc với (P)
Bài 2: Cho phương trình bậc hai : x2 -2 (m+1) x + m – 3 = 0 (1) với m là tham số.
Tìm giá trị của m để phươmg trình (1) có một nghiệm là -1.Tính nghiệm còn lại.
Chứng tỏ rằng với mọi giá trị của m phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt.
Bài 3: Từ điểm A trên đường tròn (O;R) đặt liên tiếp ba điểm A, B, C sao cho sđ, sđ. Kẻ AH vuông góc với đường thẳng BC. 
Chứng minh tứ giác AHBO nội tiếp 
Chứng minh OH là đường trung trực của AC
Tính diện tích hình viên phân tạo bởi cung nhỏ và dây AC của đường tròn(O;R) theo R
- HẾT-

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_9_nam_hoc_2016_2017_so_gd_dt.doc