ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TOÁN 12 Thời gian làm bài: 30 phút; Câu 1: Giá trị của b»ng: A. B. 3 C. D. - Câu 2: Hàm số nào sau đây luôn nghịch biến trên tập R A. B. C. D. Câu 3: Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn là: A. – 4 B. 2 C. – 3 D. 3 Câu 4: Hãy chọn cụm từ (hoặc từ) cho dưới đây để sau khi điền nó vào chỗ trống mệnh đề sau trở thành mệnh đề đúng: “Số cạnh của một hình đa điện luôn số đỉnh của hình đa diện ấy.” A. bằng B. nhỏ hơn C. nhỏ hơn hoặc bằng D. lớn hơn Câu 5: Giá trị nhỏ nhất của hàm số là: A. 0 B. –1 C. 2 D. 1 Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt đáy và góc giữa cạnh SC và mặt đáy bằng 450 Thể tích khối chóp là: . A. V = B. V = C. V = D. V = Câu 7: Cho hàm số y =f(x) có và . Phát biểu nào sau đây đúng: A. Đồ thị hàm số có đúng 1 TCN B. Đồ thị hàm số không có TCN C. Đồ thị hàm số có 2 TCN D. Đồ thị hs có TCN là x = 2 Câu 8: Cho hàm số có bảng biến thiên: x – 1 1 + y/ + 0 – 0 + y + 0 – 4 – Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Hàm số đạt cực đại tại x = 1 và đạt cực tiểu tại x = - 1. B. Hàm số có giá trị cực đại bằng 1. C. Hàm số không có cực trị. D. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng – 1. Câu 9: TÝnh: K = , ta ®ưîc A. 10 B. -10 C. 12 D. 15 Câu 10: Cho a > 0, a ¹ 1. T×m mÖnh ®Ò ®óng trong c¸c mÖnh ®Ò sau: A. TËp gi¸ trÞ cña hµm sè y = lµ tËp R B. TËp gi¸ trÞ cña hµm sè y = ax lµ tËp R C. TËp x¸c ®Þnh cña hµm sè y = lµ tËp R D. TËp x¸c ®Þnh cña hµm sè y = ax lµ kho¶ng (0; +¥) Câu 11: Phươngtr×nh: log(x2– 6x + 7) = log(x – 3) cã tËp nghiÖm lµ: A. B. C. D. Câu 12: Cho log2 = a khi đó tÝnh log25 theo a ta được: A. 2 + a B. 2(2 + 3a) C. 2(1 - a) D. 3(5 - 2a) Câu 13: Cho hàm số . Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Hàm số luôn đồng biến với mọi giá trị của x B. Hàm số nghich biến trên các khoảng và C. Hàm số luôn nghịch biến với mọi giá trị của x D. Hàm số đồng biến trên các khoảng và Câu 14: Tổng diện tích các mặt của một hình lập phương bằng Thể tích của khối lập phương đó là: A. B. C. D. Câu 15: Đồ thị hàm số nào sau đây có 3 điểm cực trị: A. B. C. D. Câu 16: Cho hàm số y= – x4 + 2x2. Số giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox bằng : A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 17: TÝnh: K = , ta ®îc: A. 3 B. 4 C. 2 D. -1 Câu 18: Các khoảng đồng biến của hàm số là: A. (– ¥; 0) và (2; + ¥) B. C. D. R Câu 19: Cho hàm số có bảng biến thiên: x –¥ 0 2 +¥ y’ + 0 – 0 + y 3 + ¥ – ¥ –1 Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Hàm số luôn đồng biến trên R B. Hàm số đồng biến trên các khoảng (– ¥; 3) và (–1; + ¥) C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2) D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (– ¥; 0) và (2; + ¥) Câu 20: Giá trị của b»ng: A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Hình bát diện đều có 12 đỉnh, 6 cạnh, 8 mặt B. Hình bát diện đều có 6 đỉnh, 12 cạnh, 8 mặt C. Hình bát diện đều có 8 đỉnh, 6 cạnh, 12 mặt D. Hình bát diện đều có 8 đỉnh, 12 cạnh, 6 mặt Câu 22: Hµm sè y = cã tËp x¸c ®Þnh lµ: A. (0; 4) B. (0; +¥) C. (2; 6) D. R Câu 23: BÊt phươngtr×nh: cã tËp nghiÖm lµ: A. B. C. D. (0; +¥) Câu 24: Cho hàm số có bảng biến thiên: x –1 1 + y/ + 0 – 0 + y + 0 – 4 – Với giá trị nào của m thì phương trình f(x) = m có 3 nghiệm phân biệt A. -2 < m < 1 B. – 1 < m < 1 C. 0 < m < 4 D. – 4 < m < 0 Câu 25: Hµm sè y = (1 - x2)0,25 cã tËp x¸c ®Þnh lµ: A. (0; +¥ ) B. R C. (- 1; 1) D. (– ¥; -1) È (1; +¥) Câu 26: Hàm số y = x3 + 3x – 2 có bao nhiêu điểm cực trị? A. 2 B. 3 C. 0 D. 1 Câu 27: Đường cong ở hình dưới đây là đồ thị của hàm số nào? A. y= x3– 3x2 +2 B. y= – x3 + 3x2– 2 C. y= x3 + 3x + 2 D. y= – x3 – 3x2+ 2 Câu 28: C©u 29 Cho f(x) = . §¹o hµm f’(1) b»ng: A. B. 1 + ln2 C. 2 D. 4ln2 Câu 29: Cho hàm số . Trong các câu sau, câu nào sai? A. B. x = 2 là tiệm cận đứng. C. D. y = 1 là tiện cận ngang. Câu 30: Bảng biến thiên sau đây của hàm số nào? x –¥ 0 2 +¥ y’ – 0 + 0 – y + ¥ 3 –1 – ¥ A. y= x3 +3x2 +1 B. y= x3 +3x2 -1 C. D. y= x3 +3x2 +1 Câu 31: Phươngtr×nh: cã nghiÖm lµ: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 32: Đường cong ở hình dưới đây là đồ thị của hàm số nào? A. y= – x4 + 2x2+ 1 B. y= x4– 3x2 +2 C. y= x4 + 3x2 + 2 D. y= – x4 + 2x2– 1 Câu 33: BÊt phươngtr×nh: cã tËp nghiÖm lµ: A. B. C. D. (3; +¥) Câu 34: Nếu một khối chóp có diện tích đáy là B và chiều cao h thì thể tích V của nó được tính theo công thức: A. hB. V = B.h B. V = C. V = 3 B.h D. V = B.h Câu 35: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là: A. 3 B. 0 C. 2 D. 1 Câu 36: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Hình lập phương có 6 đỉnh, 12 cạnh, 8 mặt B. Hình lập phương có 8 đỉnh, 12 cạnh, 6 mặt C. Hình lập phương có 12 đỉnh, 8 cạnh, 6 mặt D. Hình lập phương có 8 đỉnh, 6 cạnh, 12 mặt Câu 37: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 2cm, AC = 3cm. Quay tam giác ABC quanh trục AB ta được hình nón có diện tích xung quanh là: A. 3 B. 3 C. D. Câu 38: Nếu tăng cạnh đáy của hình lăng trụ tứ giác đều lên 2 lần thì thể tích tăng lên bao nhiêu lần? A. 2 lần B. 4 lần C. 8 lần D. 16 lần Câu 39: Mặt cầu tâm O đi qua ba điểm A, B, C. Hình chiếu vuông góc của O lên mặt phẳng (ABC) là: A. Trực tâm của tam giác ABC B. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC C. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác ABC D. Trọng tâm của tam giác ABC Câu 40: Cho mặt cầu (S) tâm O bán kính R và điểm I thoả mãn OI < R. (P) là một mặt phẳng chứa điểm I. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) tiếp xúc nhau B. Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S), giao tuyến là một đường tròn. C. Mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) không có điểm chung. D. Mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) giao tuyến là một đường thẳng. Câu 41: Đồ thị hàm số y = x3 – 3x + 2 có điểm cực tiểu là: A. (1; 4) B. (1 ; 0) C. (–1; 0) D. (–1; 4) Câu 42: Cho hình cầu bán kính R thì thể tích V của khối cầu tương ứng là: A. V =.R3 B. V = C. V = D. V = Câu 43: Hµm sè y = 32x cã đạo hàm là: A. 2.32x.ln3 B. 32xln3 C. 2x.32x-1 D. 32x Câu 44: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Quay tam giác ABC quanh trục BC ta được khối tròn xoay có thể tích là: A. B. C. D. Câu 45: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, SAB đều cạnh a nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD). Thể tích khối chóp S.ABCD là: A. B. C. D. Câu 46: Một viên gạch hình lăng trụ lục giác có chiều cao 8cm, cạnh đáy 6cm. Thể tích của viên gạch đó là: A. 432 B. 432 C. D. Câu 47: Cho mặt cầu (S) tâm O bán kính R = 3cm. Điểm A cách O một khoảng bằng 5cm. Đường thẳng AB tiếp xúc với (S) tại B. Độ dài của đoạn thẳng AB là: A. 3cm B. 5cm C. 3cm D. 4cm Câu 48: Đường cong ở hình dưới đây là đồ thị của hàm số nào? . A. y = B. y= C. y= D. y= Câu 49: Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là: A. y = 1 B. C. y = –1 D. x = –1 Câu 50: Phương tr×nh cã nghiÖm lµ: A. x = B. x = C. 3 D. 5 ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
Tài liệu đính kèm: