Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2016 - 2017 môn: Toán lớp 7

doc 4 trang Người đăng tranhong Lượt xem 861Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2016 - 2017 môn: Toán lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2016 - 2017 môn: Toán lớp 7
PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2016 - 2017
Họ và tên: ................................................... Môn: Toán lớp 7
SBD: .....................................	 	 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (1,5 điểm) 
Thực hiện các phép tính: 
Câu 2: (2 điểm)
Tìm x, biết: 
Câu 3: (1,5 điểm) 
Hai đội công nhân làm 2 khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 5 ngày, đội thứ hai hoàn thành công việc trong 7 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu công nhân (năng suất của mỗi công nhân là như nhau), biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai là 4 công nhân.
Câu 4: (1,5 điểm)
Cho hàm số y = f(x) = -3x (1)
Vẽ đồ thị hàm số (1).	b)Tính f(-2); f(2); f().
Biết điểm A(m; -5) thuộc đồ thị hàm số (1). Tìm giá trị của m.
Câu 5: (3,5 điểm)
Cho hình vẽ, tính số đo của góc BCD.
2. Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn, điểm D là trung điểm của BC. Qua điểm B kẻ đường thẳng vuông góc với BA, đường thẳng này cắt đường thẳng AD tại E. Trên tia DA lấy điểm K sao cho DK = DE. Chứng minh rằng:
DBDE = DCDK.
CK ^ AB.
HẾT 
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG 
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: TOÁN 7
Câu
Tóm tắt giải
Điểm
Câu 1:
 (1,5 điểm)
0,5
0,5
0,5
Câu 2:
(2 điểm)
0,5
0,25
0,25
 hoặc 
 hoặc 
0,25
0,5
0,25
Câu 3:
(1,5 điểm)
Gọi số công nhân của hai đội lần lượt là a và b (a,b nguyên dương)
Theo bài ra ta có: a - b = 4
Vì số công nhân và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
5.a = 7.b hay 
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
=> 
Vậy đội thứ nhất có 14 công nhân, đội thứ 2 có 10 ccông nhân.
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
Câu 4:
(1,5 điểm)
a)
0,5
b) f(-2) = -3.(-2) = 6; f(2) = -3.2 = -6; f() = -3. = -1
0,5
c) Vì điểm A(m; -5) thuộc đồ thị của hàm số (1) nên ta có:
 -5 = -3.m => m = 
0,5
Câu 5: 
(3,5 điểm)
1. Ta có:
0,5
0,5
2. 
Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận
0,5
2a) Xét hai tam giác: BDE và CDK. Có:
+ DK = DE (gt)
+ D là trung điểm của BC (gt) => DB = DC
+ BDE = CDK (đối đỉnh)
=> ∆BDE = ∆CDK (c.g.c) 
0,25
0,25
0,25
0,25
2b) ∆BDE = ∆CDK => DBE = DCK (2 góc tương ứng)
=> EB //CK (2 góc so le trong bằng nhau)
Mà BE ^ AB (gt) => CK ^ AB
0,25
0,25
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docToan_7_DE_THI_KI_120162017.doc