Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học 2015 - 2016 - Trường THCS Phan Châu Trinh

doc 4 trang Người đăng haibmt Lượt xem 1144Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học 2015 - 2016 - Trường THCS Phan Châu Trinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học 2015 - 2016 - Trường THCS Phan Châu Trinh
Phßng GD-§T huyÖn Phó Ninh. 
Tr­êng THCS Phan Ch©u Trinh.
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I 
 NĂM HỌC 2015-2016
 Môn ng÷ văn 7( Thêi gian 90 phót)
MôC TI£U:
- HÖ thèng kiÕn thøc ch­¬ng tr×nh häc k× 1 cho häc sinh.
- Lµm c¬ së ®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng nhËn thøc cña häc sinh.
- RÌn luyÖn kÜ n¨ng tù gi¸c, trung thùc cña häc sinh.
 II. §Ò KIÓM TRA:
 1/ XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ
 Tên chủ đề, nội dung kiểm tra
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1
Văn bản 
- Sông núi nước Nam
- Qua đèo Ngang
- Tĩnh dạ tứ
- Bạn đến chơi nhà
- Tiếng gà trưa
- Nắm tên tác giả, thể loại, 
- Nắm nội dung nghệ thuật của tác phẩm
- So sánh cụm từ “ Ta với ta”
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %:
4
1
1
0,25
1
2
Số câu : 6
Số điểm: 3,25
Tỉ lệ %:32,5%
Chủ đề 2
Tiếng Việt
- Từ Hán Việt
- Từ đồng nghĩa
- Quan hệ từ
- Thành ngữ
- Xác định quan hệ từ, từ Hán việt trong văn bản
- 
- Chọn từ thích hợp điền vào phần còn thiếu
- Giai thích được thành ngữ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5
1
0,25
1
1
Số câu:4
Số điểm : 1,75
Tỉ lệ %:17,5%
Chủ đề 3
Tập làm văn
- Văn biểu cảm về tác phẩm văn học
- Viết bài văn biểu cảm về tác phẩm “ Rằm tháng giêng”
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
5
Số câu:1
Số điểm:5
Tỉ lệ %: 50%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
6
1,5
15%
2
0,5
5%
2
3
30%
1
5
50%
Số câu: 11
Số điểm: 10
Tỉ lệ %:100%
2/ ĐỀ :
I/ Phần trắc nghiệm (3đ)
Hãy khoanh tròn vào câu đúng nhất
Câu 1. Chủ đề của bài thơ “Sông núi nước Nam” là gì?
A . Ca ngợi đất nước ta giàu đẹp.
B . Khẳng định chủ quyền của đất nước.
C . Khẳng định chủ quyền và nêu cao ý chí quyết tâm bảo về chủ quyền trước mọi kẻ thù xâm lược.
D . Câu B và C đúng
Câu 2. Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là ?
A . Bà Chúa thơ Nôm 	C . Thi tiên
B . Nữ hoàng thi ca 	D . Cả ba đều sai
Câu 3. Chữ “tử” trong câu nào sau đây không có nghĩa là con?
 A. Thiên tử	C. Bất tử	
 B. Phụ tử 	D.Hoàng tử
Câu 4. Vẻ đẹp của bức tranh núi Lư là :
	A.Hiền hòa, thơ mộng	C.Hùng vĩ, tĩnh lặng
	B.Tráng lệ, kì ảo	D.Êm đềm, thần tiên
Câu 5. Thể thơ của bài Tĩnh dạ tứ cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây?
	A.Qua đèo ngang	C. Sông núi nước Nam
	B.Bài ca Côn Sơn	D.Phò giá về kinh
Câu 6. Trong các từ sau nào là từ Hán Việt?
	A. Nhẹ nhàng. 	 	C. Hữu ích.	
	B. Ấn tượng	.	D. Hồi hộp.
Câu 7. Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào dấu (...) trong câu văn sau: "Nhìn thấy tôi, nó cười ... tôi rất tươi". 
	A. Và 	 	B. Với
	C. Về 	D. Để
Câu 8. Chọn các từ đồng nghĩa dưới đây điền vào dấu (...) trong câu văn sau sao cho phù hợp với sắc thái biểu cảm: "Mẹ Nguyễn Thị Thứ là người mẹ Việt Nam anh hùng, có nhiều con (...) trong các cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc".
	A. Hi sinh	 	 B. Chết
	C. Tử nạn 	 D. Mất
II/ Phần tự luận ( 8đ)
Câu 1.(2đ)
 So sánh sự khác nhau giữa cụm từ " Ta với ta" trong bài " Qua đèo Ngang" của bà Huyện Thanh Quan với cụm từ " Ta với ta" trong bài "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến .(1điểm).
Câu 2 ( 1đ)
 Thành ngữ là gì? Giải thích thành ngữ “ Thầy bói xem voi”
Câu 3 .(5đ)
 Cảm nghĩ của em khi học xong bài thơ Rằm tháng riêng của Hồ Chí Minh
3/ ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM VĂN 7
I/ Phần trắc nghiệm (2đ)
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
C
A
C
B
D
C
B
A
II/ Phần tự luận ( 8đ)
 Câu 1.(2đ)
- Hai bài thơ đều kết thúc bằng cụm từ “ta với ta”, hai cụm từ giống nhau về hình thức, nhưng khác nhau về nội dung ý nghĩa biểu đạt. 
- Giải thích được nội dung ý nghĩa của hai cụ từ trong từng bài: ở bài“Bạn đến chơi nhà” có ý nghĩa chỉ hai người – chủ và khách – hai người bạn; ở bài “Qua đèo ngang” có ý nghĩa chỉ một nguời – chủ thể trữ tình của bài thơ. 
- Nếu “Bạn đến chơi nhà” cụm từ này cho thấy sự thấu hiểu, cảm thông và gắn bó thân thiết giữa gai người bạn tri kỷ, thì ở bài thơ “Qua đèo Ngang cụm từ này thể hiện sự cô đơn không thể sẻ chia của nhân vật trữ tình.
Câu 2 .(1đ)
 - Thành ngữ là cụm từ cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.(0,5)
- Nghĩa thành ngữ “ Thầy bói xem voi” chỉ những người đánh giá sự việc một cách phiếm diện, chủ quan.
Câu 3 .(5đ)
A.Mở bài: (1đ)
	-Giới thiệu tác phẩm và ấn tượng ban đầu khi tiếp xúc tác phẩm ..
B.Thân bài: (3,5đ)
	-Trình bày cảm xúc về nghệ thuật bài thơ (rung động trước vẻ đẹp đêm trăng, xúc động trước tình yêu thiên nhiên ,tình yªu đất nước,phong thái ung dung lạc quan của Bác ) Bài thơ mang vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại
C.Kết bài: (1,0đ) 
	Liên hệ bản thân mình –Khẳng định cái hay của bài thơ.
-Bài đạt (4- 5,đ): Hiểu đề,bài viết giàu cảm xúc ,đúng thể loại,bố cục rõ ràng 3phần.
-Bài đạt (3- 4đ): Hiểu đề,đúng thể loại.
-Bài đạt (1- 2,đ): Hiểu đề,viết sơ sài,trình bày còn sai một số lỗi về chính tả, câu văn
- Bài đạt (0- 1đ):Bỏ giấy trăng,lạc đề,viết sơ sài.
GV RA ĐỀ 	TTCM	
Huỳnh Thị Xuân Hòa	Phạm Thị Xuân Mai

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KT_HKI_NGU_VAN_7.doc