UBND THÀNH PHỐ MỸ THO PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề kiểm tra có 01 trang) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn: TOÁN – LỚP 9 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Bài 1. (2,0 điểm) Tính: Tính: Tính: Giải phương trình: Bài 2. (1,0 điểm) Biết . Tính giá trị của biểu thức Bài 3. (2,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d: y = x – 2. Vẽ đồ thị đường thẳng d. Viết phương trình đường thẳng d/ qua A(—1; 2) và song song đường thẳng d. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm M(1; 2) và N(2; 0). Tìm tọa độ giao điểm B của hai đường thẳng d/ và MN. Bài 4. (2,0 điểm) Một ô tô dự định đi từ A đến B trong một thời gian nhất định. Nếu xe chạy mỗi giờ nhanh hơn 10km thì đến nơi sớm hơn dự định 3 giờ, còn nếu xe chạy chậm lại mỗi giờ 10km thì đến nơi chậm mất 5 giờ. Tính vận tốc dự định của ô tô và chiều dài quãng đường AB. Bài 5. (3,0 điểm) Cho đường tròn (O; R) và một điểm S nằm ngoài đường tròn. Từ S vẽ hai tiếp tuyến SA, SB và cát tuyến SMN với đường tròn (A, B là các tiếp điểm, M nằm giữa S và N). Chứng minh SO vuông góc với AB. Gọi H là giao điểm của SO và AB. I là trung điểm của MN. Hai đường thẳng OI và AB cắt nhau tại E. Chứng minh bốn điểm I, H, S, E cùng thuộc một đường tròn. Chứng minh OI.OE = R2 --------------------------------------------------- HẾT----------------------------------------------------- * Ghi chú: - Thí sinh được sử dụng các loại máy tính do Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép. - Giám thị coi thi không được giải thích gì thêm. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn: TOÁN 9 Bài 1. (HS tự giải) Bài 2. (HS tự giải) Bài 3. (HS tự giải) Bài 4. Gọi x(km/h) là vận tốc dự định của ô tô (x > 10) y(km) là độ dài quãng đường AB (y dương) thì: (h) là thời gian dự định. Theo đề bài, ta có hệ phương trình: Giải hệ trên tìm được x = 40, y = 600 Vậy: Vận tốc dự định của ô tô là 40(km/h) Quãng đường AB dài 600(km) Bài 5. K M N E I H B A S O a) Chứng minh SO vuông góc AB Ta có: + SA = SB (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau) nên S thuộc trung trực của AB. + OA = OB (cùng bằng R) nên O thuộc trung trực của AB. Vậy SO là trung trực của AB Hay SO vuông góc với AB tại H b) Chứng minh bốn điểm I, H, S, E cùng thuộc một đường tròn. + Nối S với E và gọi K là trung điểm của SE. + Vì I là trung điểm của MN nên suy ra OE ⊥ MN tại I (định lý) + ∆SHE vuông tại H có cạnh huyền SE, trung điểm K thuộc SE nên KS = KE = KH (1) + ∆SIE vuông tại I có cạnh huyền SE, trung điểm K thuộc SE nên KS = KE = KI (2) Từ (1) và (2) suy ra bốn điểm I, H, S, E cùng thuộc một đường tròn tâm K là trung điểm SE. c) Chứng minh: OI.OE = R2 + ∆OHE vuông tại H và ∆OIS vuông tại I đồng dạng với nhau (g – g) vì có Nên: ⇒ OI.OE = OH.OS (3) + ∆OAS vuông tại A có AH là đường cao nên: OH.OS = OA2 = R2 (4) (hệ thức lượng tam giác vuông) + Từ (3) và (4) suy ra OI.OE = R2 (đpcm)
Tài liệu đính kèm: