Đề kiểm tra học kỳ I – Năm học: 2015 – 2016 Môn : Toán – Khối 9 (Đề dự trữ)

doc 6 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1077Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I – Năm học: 2015 – 2016 Môn : Toán – Khối 9 (Đề dự trữ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I – Năm học: 2015 – 2016 Môn : Toán – Khối 9 (Đề dự trữ)
 PHÒNG GD& ĐT TÂN CHÂU 	 Đề kiểm tra học kỳ I – Năm học: 2015 – 2016.
 TRƯỜNG THCS TÂN AN	 Môn : Toán – Khối 9
SBD............ PHÒNG.......
ĐỀ DỰ TRỮ
 Thời gian : 90 phút( không kể thời gian phát đề )
ĐỀ 01
 ĐỀ BÀI:
 Bài 1: (3,0 điểm) 
 a) Thực hiện phép tính: 	
 b) Làm tính nhân: 
 c) Rút gọn: ( Với a 0 , a 4 )
 Bài 2: (3,0 điểm)
 a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 5 
 b) Xác định hàm số y = ax +b, biết đồ thị hàm số đi qua điểm A( - 1 ; 3) và song song với 
 đường thẳng y = 3x + 2 
 c) Giải hệ phương trình 
 Bài 3: (4, 0 điểm)
 Cho đường tròn (o ; 15cm), dây BC có độ dài 24cm. Các tiếp tuyến của đường tròn tại B
 và tại C cắt nhau ở A. Gọi H là giao điểm của OA và BC.
 a) Chứng minh rằng tam giác BOC cân 
 b) Tính độ dài OH và số đo góc BAC
 c) Đường thẳng d đi qua A và không có điểm chung với đường tròn (O). Kẻ OK d tại K 
 dây BC cắt OK tại M . Chứng minh OH.OA = OK.OM
HẾT
 PHÒNG GD& ĐT TÂN CHÂU 	Đề kiểm tra học kỳ I – Năm học: 2015 – 2016.
 TRƯỜNG THCS TÂN AN	 Môn : Toán – Khối 9
 Thời gian : 90 phút( không kể thời gian phát đề )
SBD............ PHÒNG.......
ĐỀ DỰ TRỮ
ĐỀ 02
 ĐỀ BÀI:
 Bài 1: (3,0 điểm) 
 a) Thực hiện phép tính: 	
 b) Làm tính nhân: 
 c) Rút gọn: ( Với a 0 , a 9 )
 Bài 2: (3,0 điểm)
 a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x – 1 
 b) Xác định hàm số y = ax +b, biết đồ thị hàm số đi qua điểm A( - 1 ; 1) và song song với 
 đường thẳng y = 2x + 3 
 c) Giải hệ phương trình 
 Bài 3: (4, 0 điểm)
 Cho đường tròn (O ; 10cm), dây CD có độ dài 16cm. Các tiếp tuyến của đường tròn tại C 
 và tại D cắt nhau ở E. Gọi K là giao điểm của OE và CD.
 a) Chứng minh rằng tam giác DOC cân 
 b) Tính độ dài OK và số đo góc CED
 c) Đường thẳng b đi qua E và không có điểm chung với đường tròn (O). Kẻ OA b tại A , 
 dây CD cắt OA tại N . Chứng minh OK.OE = OA.ON
HẾT
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM HKI MÔN TOÁN 9 ( ĐỀ 01 )
Bài
Câu
Đáp án
Điểm từng phần
Điểm toàn bài
1
a
0,5
0,5 
3,0
b
0,5
0,25
0,25
c
 ( Với a 0 , a 4 )
0,5
0,5
2
a
 y = 2x + 5
 Cho x = 0 
 A(0 ; 5 ) ,
 Cho x = – 1 
 B(– 1 ; 2) 
 Vậy đường thẳng đi qua 2 điểm A, B là đồ thị hàm số y = 2x + 5
0,5 
0,5
3,0
b
Đồ thị hàm số y = ax +b song song với đường thẳng y = 3x + 2 nên a = 3, b2 
Ghi được a = 3 và pt khi đồ thị đi qua điểm A(-1 ; 3) là : 3 = 3.(-1) + b 
b = 6
Vậy : Hàm số cần xác định là : y = 3x + 6
0,25
0,25 
0,25
0,25
c
Vậy hệ phương trình đã cho có 1 nghiệm duy nhất ( x ; y ) = ( 2 ; 3 )
0,75
0,25
3
0,5 
4,0
a
Ta có OB = OC = R
 cân tại O
0,5 
0,5 
b
Ta có cân tại O ( cmt ) 
Mà OH là tia phân giác của (vì AB và AC là hai tiếp tuyến của (O))
 OH là đường cao của hay OH BC
 HB = HC = (theo định lí đường kính và dây cung)
 HB = HC = 12cm
Xét vuông tại H, có: OB2 = OH2 + HB2 (theo định lí Pytago)
 152 = OH2 + 122 OH2 = 81 OH = 9cm
 ta lại có : sin BOH = 
 (vì tại B) 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25
0,25
0,25
c
Chứng minh đúng OHM OKA (g – g)
suy ra 
do đó OH.OA = OK.OM
0,5
0,25
0,25
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM HKI MÔN TOÁN 9 ( ĐỀ 02 )
Bài
Câu
Đáp án
Điểm từng phần
Điểm toàn bài
1
a
0,5
0,5 
3,0
b
0,5
0,25
0,25
c
 =
 ( Với a 0 , a 9 )
0,5
0,5
2
a
 y = 3x – 1
 Cho x = 0
 A(0 ; –1 ) ,
 Cho x = 1
 B(1 ; 2) 
Vậy đường thẳng đi qua 2 điểm A, B là đồ thị hàm số y = 3x – 1
0,5 
0,5
3,0
b
Đồ thị hàm số y = ax +b song song với đường thẳng y = 2x + 3 nên a = 2, b3 
Ghi được a = 2 và pt khi đồ thị đi qua điểm A(-1 ; 1) là : 1= 2.(-1) + b 
b = 3
Vậy : Hàm số cần xác định là : y = 2x + 3 
0,25
0,25 
0,25
0,25
c
Vậy hệ phương trình đã cho có 1 nghiệm duy nhất ( x ; y ) = ( 2 ; 3 )
0,75
0,25
3
0,5 
4,0
a
Ta có OD = OC = R
 cân tại O
0,5 
0,5 
b
Ta có cân tại O ( cmt ) 
 Mà OK là tia phân giác của (vì CE và DE là hai tiếp tuyến của (O))
 OK là đường cao của hay OK CD
 KC = KD = (theo định lí đường kính và dây cung)
 KC = KD = 8cm
Xét vuông tại K, có: OC2 = OK2 + KC2 (theo định lí Pytago)
 1O2 = OK2 + 82 OK2 = 36 OK = 6cm
 ta lại có : sin COK = 
 (vì tại C) 
0,25
0,25 
0,25 
0,25
0,25
0,25
c
Chứng minh đúng OKN OAE (g – g)
suy ra 
do đó OK.OE = OA.ON
0,5
0,25
0,25
Lưu ý : HS làm cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
 Bài 2 Tìm đúng mỗi điểm của tọa độ cho 0,25đ vẽ đúng đồ thị 0,5đ
 HS vẽ hình sai không chấm phần chứng minh
 Hình vẽ bài 3 đến câu a cho 0,5 điểm
 HS chú thích sai trừ 0,25đ toàn bài chứng minh
 Tổ trưởng
 Phạm Văn Nô

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_HOC_KY_I_MON_TOAN_LOP_9_NH_20152016.doc