PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016 DUY XUYÊN Môn : TOÁN - Lớp 8 Thời gian làm bài : 90 phút A.Trắc nghiệm(3đ) Chọn phương án đúng của mỗi câu sau và ghi ra giấy thi : Câu 1: Kết quả của phép tính là : A. B. C. D. Câu 2: Kết quả phép tính là : A. B. C. D. Câu 3: Giá trị biểu thức khi là: A. -35 B. -8 C. 12 D. 10 Câu 4: Phân thức bằng với phân thức là: A. B. C. D. Câu 5: Mẫu thức chung của hai phân thức và là : A. B. C. D. Câu 6: Phân thức đối của phân thức là : B. C. D. Câu 7: M,N là trung điểm các cạnh AB,AC của tam giác ABC. Khi MN = 8cm thì : AB = 16cm B. AC = 16cm C.BC = 16cm D. BC=AB=AC=16cm Câu 8: Số trục đối xứng của hình vuông là : A . 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 9: AM là trung tuyến của tam giác vuông ABC (; M BC) thì: AC = 2.AM B. CB = 2.AM C. BA = 2.AM D. AM =2.BC Câu 10: Hình thang ABCD (AD // BC) có AB = 8cm, BC = 12cm, CD =10cm, DA = 4cm. Đường trung bình của hình thang này có độ dài là : A. 10cm B. 9 cm C. 8 cm D. 7 cm Câu 11: Theo dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt, tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là: A. hình thang vuông B. hình thang cân C. hình chữ nhật D. hình thoi Câu 12: Hình bình hành ABCD có = 2. Số đo góc D là: A. B. C. D. B. Tự luận : ( 7đ ) Bài 1(1,5đ) Phân tích các đa thức thành nhân tử : a) b) Bài 2(1đ) Rút gọn các biểu thức : a) b) Bài 3(1,5đ) Thực hiện các phép tính : a) b) Bài 4(2đ) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. a) Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao ? b) Tứ giác ABCD cần có điều kiện nào thì MNPQ là hình chữ nhật? Bài 5(1đ) Cho hình thang cân ABCD (AB//CD), đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC. Cho AD=6cm, CD= 10cm . Tính độ dài của AC. ---------------Hết/--------------- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM DUY XUYÊN KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016 Môn : TOÁN - Lớp 8 A. Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau và ghi ra giấy thi : Đúng mỗi câu cho 0,25đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D B B C A D C A B C D A B/ Tự luận ( 7 điểm ) Bài 1: 1,5đ Câu a) 0.5 đ Câu b) 1 đ a) = = b) = = = 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ Bài2:( 1đ) Câu a) 0.5 đ Câu b) 0.5 đ a) = = b) = = 2015 0,25đ 0,25đ 0.25 đ 0.25 đ Bài 3(1,5 đ) Câu a) 0,75 đ Câu b) .,75đ a/ = = b) = = = = = 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0.25 đ Bài 4 (2đ) HV (0,5 đ) Câu a) 1 đ Câu b) 0,5 d Hình vẽ (0,5 đ) : chỉ vẽ đúng tứ giác ABCD ghi 0,25 đ a) Kết luận đúng MNPQ là hình bình hành -Nêu đúng MN là đường trung bình Tg ABC suy ra MN// AC và MN=1/2 AC Tương tự PQ //AC và PQ =1/2 AC Suy ra được MN//PQ và MN=/ PQ Kết luận b) MNPQ là hình bình hành, để là hình chữ nhật MN NP Mà AC // MN (cm trên) và tương tự BD//NP AC BD 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0 0.25 đ 0.25 đ Bài 5 (1đ) Hình vẽ (0,25 đ) ABCD là hình thang cân (AB//CD) nên BC=AD ; AC=BD Tg DBC vuông tại B có BD2= CD2- BC2 (Pitago) . CD=10cm, BC=AD=6cm Thay số Tính đúng BD = 8 cm Kết luận AC= 8cm 0.25 đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Học sinh giải cách khác, nhóm chấm thống nhất phân biểu điểm tương tự.
Tài liệu đính kèm: