Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học 2015- 2016 môn Ngữ văn – Lớp 6

doc 4 trang Người đăng haibmt Lượt xem 1350Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học 2015- 2016 môn Ngữ văn – Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học 2015- 2016 môn Ngữ văn – Lớp 6
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2015- 2016
MƠN NGỮ VĂN – LỚP 6
Thời gian : 90 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
--------ooo--------
I. MỤC TIÊU
Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 1, mơn Ngữ văn lớp 6.
Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 6 học kì 1 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của HS thơng qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. 
II. HÌNH THỨC
- Hình thức : kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra : HS làm tại lớp trong 90 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
- Các đơn vị bài học: Thánh Giĩng; từ và cấu tạo từ Tiếng Việt; từ mượn, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ, chữa lỗi dùng từ; số từ, lượng từ, cụm danh từ; văn tự sự.
- Xây dựng khung ma trận.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MƠN NGỮ VĂN LỚP 6
PHẦN TRẮC NGHIỆM
 Mức độ 
Chủ đề/Nội dung
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
Phần Văn
1. Thánh Giĩng
1
1
 Cộng số câu
1
1
Phần Tiếng Việt
1. Từ cấu tạo từ TV.
2. Từ mượn
3. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
4. Chữa lỗi dùng từ;
5. Danh từ
6. Cụm động từ
1
1
3
1
1
1
1
1
1
1
3
1
Cộng số câu
5
3
8
Phần Tập làm văn
Văn tự sự
1
2
3
Cộng số câu
1
2
3
Số câu
7
6
12
Số điểm
1.75 đ
1.25 đ
3.0 đ
PHẦN TỰ LUẬN
 Mức độ 
Chủ đề/Nội dung
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
Văn tự sự: 
- Kể chuyện đời thường.
- Kể chuyện tưởng tượng
1
1
1
1
Số câu
2
2
Số điểm
7.0 đ
7.0 đ
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm – 12 câu, mỗi câu đúng 0.25 điểm)
Hãy khoanh trịn câu đúng nhất.
Đọc kĩ đoạn văn và trả lời bằng cách khoanh tròn câu đúng nhất.
“.Chú bé vùng dậy, vươn vai một bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc(Sóc Sơn). Đến đấy, một mình một ngựa,tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.”
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
A. Thánh Giĩng.	B. Sơn Tinh, Thủy Tinh.	C. Thạch Sanh.	D. Em bé thơng minh.
Câu 2: Trong câu “Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa.”có bao nhiêu tiếng?
A. 5 tiếng.	B. 6 tiếng.	C. 7 tiếng.	D. 8 tiếng.
Câu 3: Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả.	B. Tự sự.	C. Biểu cảm.	D. Nghị luận.
Câu 4: Các từ sau đây, từ nào là danh từ riêng?
A. Ngựa.	B. Trời.	C. Sóc Sơn.	D. Tráng sĩ.
Câu 5: Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất.	B. Ngôi thứ nhất số nhiều.
C. Ngôi thứ hai.	D. Ngôi thứ ba.
Câu 6: Đoạn văn trên kể theo thứ tự nào?
A. Theo thứ tự thời gian.(trước – sau).	B. Kết quả trước, nguyên nhân sau.
C. Không theo thứ tự.	D. Theo vị trí dưới núi trước, trên núi sau.
Câu 7: Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn?
A. Tráng sĩ .	B. Chú bé.	C. Ngựa.	D. Trời.
Câu 8: Nghĩa của từ “tráng sĩ”, được giải thích theo cách nào dưới đây? 
( Tráng sĩ: Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ,hay làm việc lớn.)
A. Miêu tả sự vật, hành động mà từ biểu thị.	B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.	
C. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích	D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần được giải thích.
Câu 9: Trong các từ sau, từ nào viết đúng?
A. thánh Gióng.	B. Thánh gióng.	C. Thánh Gióng.	D. thánh gióng.
Câu 10: Hãy xác định cụm động từ trong câu: “ Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội”.
A. Ngựa hí.	B. Hí dài.	C. Hí dài mấy tiếng.	D. Hí dài mấy tiếng vang dội.
Câu 11: Trong câu: “Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa.” Từ loại nào được dùng nhiều hơn?
A. Danh từ.	B. Chỉ từ.	C. Động từ.	D. Tính từ.
Câu 12: Gạch dưới từ sai và chữa lại cho đúng: “ Ngày mai chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh” .
	Từ chữa lại là:.
PHẦN TỰ LUẬN: ( 7đ )
Hãy chọn một trong hai đề sau: 
Để 1: Kể về người thân của em (ơng bà, cha mẹ, anh chị).
Đề 2: Kể chuyện hai mươi năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng cĩ những gì thay đổi cĩ thể xảy ra.
 V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Đáp án
A
D
B
C
D
A
A
B
C
D
A
Câu 12: Từ sai: thăm quan; chữa lại: tham quan
A. Yêu cầu về kỹ năng:
- Bài viết trình bày cĩ bố cục đầy đủ các phần: Mở bài – Thân bài – Kết bài.
 - Trình bày ý mạch lạc, viết ít sai chính tả, ngữ pháp.
B. Yêu cầu về nội dung: Học sinh tập trung và làm nổi bật các ý sau:
Đề 1: 
 a. MB 
 - Giới thiệu chung về người thân (bố, mẹ, ơng, bà).
 b. TB: 
- Kể về hình dáng, tính nết của người thân
- Sở thích của người thân
- Tình yêu của người thân dành cho em (thể hiện qua việc làm).
 c. KB: 
- Tình cảm, ý nghĩ của em với người thân
Đề 2: 
a. MB: 20 năm sau là lúc em bao nhiêu tuổi (cịn đi học hay đi làm). Em trở lại trường nhân dịp nào?
b. TB: Mái trường sau 20 năm cĩ những thay đổi gì?
- Cây cối, vườn hoa, các dãy phịng học, căn tin, sân trường....
- Các thầy cơ cĩ gì thay đổi? Cĩ cịn nhận ra em khơng? Em sẽ nĩi gì với thầy cơ giá cũ?
- Cịn các bạn của em lúc này như thế nào? Một vài kỉ niệm cũ với bạn bè, thầy cơ.....
c. KB: Khi chia tay với trường em cĩ suy nghĩ gì? Tâm trạng của em sau khi thăm lại trường...
C. Chuẩn cho điểm:
Điểm 7: Đạt được những yêu cầu đã nêu, bài làm cĩ sáng tạo.
Điểm 6: Đạt được những yêu cầu đã nêu, cĩ thể cịn sai sĩt khơng đáng kể.
 Về hình thức: cĩ bố cục rõ ràng; mắc ít lỗi chính tả, ngữ pháp.
 * Khơng thực hiện đúng yêu cầu về kỹ năng, kiểu bài thì khơng đạt mức điểm này.
Điểm 3,5: 
	- Cơ bản trình bày được cảm xúc đối với người thân hoặc ngơi trường, cịn thiếu các phương thức kết hợp miêu tả, biểu cảm vào bài. Vận dụng các hình thức hồi tưởng, tưởng tượng, quan sát, suy ngẫm chưa rõ (hoặc nêu được khoảng nửa số ý theo yêu cầu)
	- Bố cục tương đối đầy đủ. Khơng mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
Điểm 1,0: - Nội dung sơ sài, chung chung. 
 - Bố cục khơng rõ ràng, đoạn văn chưa rõ ý.
Điểm 0,0: - Bài viết khơng đâu vào đâu, khơng cĩ ý
 - Khơng làm bài.
	 Người ra đề
Nguyễn Thị Ngọc Điệp

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_Ngu_Van_6_HK1.doc