ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: HOÁ HỌC 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TNKQ TL TNKQ TL CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ - Biết được nguyên tử, khối lượng nguyên tử. -Tính được khối lượng phân tử của hợp chất Hiểu được cách xác định hóa trị của nguyên tố hóa học Số câu: 4 Số điểm 3,5 = 35% Số câu:2 Số điểm 1 = 28,6% Số câu:1 Số điểm 0,5 =14,3% Số câu:1 Số điểm 2 = 57,1% PHẢN ỨNG HÓA HỌC -Biết được PTHH và ý nghĩa của PTHH - Hiểu được phương trình hóa học và hiện tượng hóa học - Định luật bảo toàn khối lượng Số câu: 4 Số điểm 3 = 30% Số câu:1 Số điểm 1,5= 50% Số câu:2 số điểm 1 =33,3% Số câu:1 Số điểm 0,5 = 16,7% MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC - Biết được thể tích mol của các khí (ở đktc) -Dựa vào thể tích tìm được số mol khí ở đktc - Tính theo phương trình hóa học Số câu: 3 Số điểm 3,5 = 35% Số câu:1 Số điểm 0,5 = 14,3% Số câu:1 Số điểm 0,5 = 14,3% Số câu:1 Số điểm 2,5 = 71,4% Số câu: 11 10 điểm= 100% Số câu:3 Số điểm 1,5 = 15% Số câu:1 Số điểm 1,5 = 15% Số câu:4 Số điểm 2= 20% Số câu:1 Số điểm 2= 20% Số câu:1 Số điểm 0,5= 5% Số câu:1 Số điểm 2.5 = 25% B. ĐỀ KIỂM TRA I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Khối lượng mol của phân tử nước là: A. 2 g B. 16 g C. 18 g D. 17g Câu 2: Nguyên tố hóa học là tập hợp: A. Những nguyên tử cùng loại, có cùng số notron B. Những nguyên tử khác loại, có cùng số notron C. Những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân D. Những nguyên tử khác loại, có cùng số proton trong hạt nhân Câu 3: Dùng oxi để đốt cháy 5g kim loại Zn thì thu được 5,8g hợp chất ZnO. Tính khối lượng khí oxi đã dùng là: A. 0,8 g B. 2 g C. 16 g D. 5,8 g Câu 4: Hóa trị của Oxi theo quy ước là: A. Một đơn vị B. Hai đơn vị C. Ba đơn vị D. Bốn đơn vị Câu 5: Phân tử khối của Na2CO3 là: A. 51 đvC B. 106 đvC C. 74 đvC D. 22,4 đvC Câu 6: Hiện tượng hoá học khác với hiện tượng vật lý là: A. Chỉ biến đổi về trạng thái. B. Có sinh ra chất mới. C. Biến đổi về hình dạng. D. Khối lượng thay đổi. Câu 7: Thể tích của 1 mol CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít Câu 8: Phương trình hóa học nào đúng? A. S2 + O S2O B. C. S2 + O2 S2O D. ............................................................ II. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Phản ứng hóa học là gì? Phản ứng hóa học xảy ra khi nào? Nêu cách nhận biết phản ứng hóa học xảy ra. Câu 2: (2 điểm) Cho khí A nặng hơn khí B là 16 lần, biết khí A nặng hơn không khí 1,1 lần. Hãy xác định khí A và khí B. Câu 3: (2,5 điểm) Cho 5,6g Fe tác dụng với axit HCl thì thu được muối FeCl2 và khí H2 (đktc) theo phương trình sau: a) Xác định thể tích khí H2 thu được. b) Hãy tính khối lượng axit tham gia phản ứng. (Cho Na = 23, O2 = 16, C = 12, H2 = 2, Zn = 65, Al = 27, Fe = 56, Cu = 64, N2 = 14, S = 32, Cl = 35,5) C. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C C A B B B A D II. Tự luận: (6 điểm) Câu Đáp án Thang điểm Câu 1 (1,5 điểm) - Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học - Phản ứng hóa học xảy ra được khí: Các chất tham gia tiếp xúc với nhau, đun nóng, cần có chất xúc tác - Nhận biết phản ứng hóa học xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất tới tạo thành 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 2 (2 điểm) Tỉ khối của khí A so với không khí là: Suy ra khí B là O2 Tỉ khối của khí O2 so với khí B là: Suy ra khí B là H2 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 3 (2,5 điểm) a) Số mol của Fe là: Phương trình phản ứng: 1 2 1 1 0,1 0,2 0,1 0,1 Thể tích của H2 (đktc) là: b) Khối lượng của HCL tham gia phản ứng: 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Ba Cụm Bắc, ngày 12 tháng 12 năm 2014 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ CM Giáo viên ra đề Cao Văn Mai
Tài liệu đính kèm: