PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I QUẬN TÂN BÌNH NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN TOÁN LỚP 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1: Thực hiện phép tính: (1.5đ) 1) 2) Bài 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: (1.5đ) 1) 2) 3) Bài 3: 1) Thu gọn biểu thức: A = (0.75đ) 2) Thực phép tính sau: (0.75đ) Bài 4: 1) Tìm x biết: (1đ) 2) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M biết: (0.5đ) Bài 5: Cho DABC vuông tại A có. Gọi M và K lần lượt là trung điểm của hai cạnh BC và AC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho M là trung điểm của cạnh AE. Với MK = 3cm. Tính độ dài cạnh AB và diện tích tam giác ABC (1.5đ) Chứng minh tứ giác ABEC là hình chữ nhật (1đ) Trên tia đối của tia KM lấy điểm N sao cho K là trung điểm cạnh MN. Chứng minh tứ giác AMCN là hình thoi. (1đ) Trên cạnh BE lấy điểm H sao cho, từ E vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng AH tại F. Chứng minh tứ giác BFEC là hình thang cân.( 0.5đ) HẾT HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN MÔN TOÁN - LỚP 8 Bài 1: 1) = = (0.75đ) 2) = (0.75đ) Bài 2: 1) = = (0.5đ) 2) = = (0.5đ) 3) (0.5đ) Bài 3: 1) A = (0.75đ) 2) (0.75đ) Bài 4: 1) Û (1đ) 2) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M: Dấu “ =” xảy ra khi Vậy: Giá trị nhỏ nhất của M bằng 2 khi (0.5đ) Bài 5: 1) Xét DABC có: M là trung điểm BC (gt) K là trung điểm AC (gt) Þ MK là đường trung bình của DABC (0.5đ) Þ Þ(cm) (0.25đ) Ta có (cm) (0.25đ) Diện tích tam giác ABC vuông tại A là: (cm2) (0.5đ) 2) Xét tứ giác ABEC có : M là trung điểm BC (gt) M là trung điểm AE (gt) Þ Tứ giác ABEC là hình bình hành ( Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) Xét hình bình hành ABECcó: (DABC vuông tại A) Þ Hình bình hành ABEC là hình chữ nhật ( Hình bình hành có 1 góc vuông) (1đ) 3) DABC vuông tại A có : AM là đường trung tuyến (M là trung điểm cạnh BC) Þ Xét tứ giác AMCN có : K là trung điểm AC (gt) K là trung điểm MN (gt) Þ Tứ giác AMCN là hình bình hành ( Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) Xét hình bình hành AMCN có: (cmt) Þ Hình bình hành AMCN là hình thoi ( Hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau) (1đ) 4) Gọi I là giao điểm hai cạnh AH và BC. Chứng minh BH =MK ( Do ;) Chứng minh DABH = DCKM (c-g-c) Þ Mà (DABC vuông tại A) Þ Þ DABI vuông tại I Þ BC ^ AF tại I Mà EF ^ AF tại F Þ EF // BC Þ Tứ giác BFEC là hình thang (1) DAEF có: M trung điểm AE (gt) MI // EF (BC // EF); IÎAF Þ I trung điểm AF Chứng minh DACF cân tại C Þ CF = CA Mà BE = CA (Tứ giác ABEC là hình chữ nhật) Þ BE = CF (2) Từ (1) và (2) Þ Hình thang BFEC là hình thang cân( Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau) (0.5đ)
Tài liệu đính kèm: