PHÒNG GD&ĐT Trần Đề ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRUNG BÌNH Năm học: 2013 – 2014 Họ và tên học sinh: MÔN TOÁN: LỚP 9 Lớp: 9A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (Thời gian: 15 phút) Điểm Nhận xét A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy chọn phương án trả lời mà em cho là đúng (Từ câu 1 đến câu 6). (1,5 điểm) Câu 1. Hai đường thẳng y = x + 3 và y = mx – 3 song song khi: A. m 1 C. m = 0 D. m = 1 Câu 2. Cho (O; 5cm) có dây AB = 6cm, OIAB tại I. Khi đó độ dài OI là: A. 4cm B. 3cm C. 2cm D. 1cm Câu 3. Kết quả của phép tính là: A. 36 B. C. – 6 D. 6 Câu 4. Hàm số y = (m – 5)x + 3 đồng biến trên khi: A. m 5 C. m = 5 D. m # 5 Câu 5. có giá trị là: A. – 14 B. 196 C. 14 D. 14 Câu 6. Căn bậc hai số học của 25 là: A. 25 B. 625 C. 5 D. 5 Chọn phương án sai (0,5 điểm) Câu 7. Từ hình bên: A. y2 = x(x + 2) B. 32 = 2x C. 3x = 2y D. x2 + 32 = y2 Câu 8. Mỗi hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có: A. Vô nghiệm B. Một nghiệm C. Hai nghiệm phân biệt D. Vô số nghiệm Câu 9. Hãy ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để có khẳng định đúng: (1 điểm) Cột A Cột B Trả lời 1. Trong một tam giác vuông, tích hai cạnh góc vuông bằng a. Thì vuông góc với dây ấy 1 ghép với .. 2. Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng b. Thì dây đó gấp đôi bán kính 2 ghép với .. 3. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tam c. Tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng 3 ghép với ... 4. Tam giác ABC vuông tại A thì d. Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với cosin góc kề 4 ghép với .. e. f. PHÒNG GD&ĐT Trần Đề ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRUNG BÌNH Năm học: 2013 – 2014 Họ và tên học sinh: MÔN TOÁN: LỚP 9 Lớp: 9A. PHẦN TỰ LUẬN (Thời gian: 75 phút) Điểm Nhận xét Bài 1. Rút gọn biểu thức (1 điểm) Bài 2. Giải hệ phương trình: (1 điểm) Bài 3. Cho hai hàm số: y = 3x – 4 và y = a/ Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy (0,5 điểm) b/ Tính góc tạo bởi các đường thẳng trên với trục Ox (làm tròn đến phút) (0,5 điểm) c/ Tìm tọa độ giao điểm D của hai hàm số trên (0,5 điểm) d/ Hai đường thẳng trên cắt nhau tại A và cắt trục Ox lần lượt tại B và C. Tính diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet) (0,5 điểm) Bài 4. (3 điểm) Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ AB). Gọi M là một điểm bất kì thuộc nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax, By lần lượt ở C và D. a/ Chứng minh: AC + BD = CD và b/ Chứng minh: AB tiếp xúc với đường tròn đường kính CD. c/ Cho R = 3cm, chu vi tứ giác ABDC bằng 26cm. Tính độ dài CM và DM.
Tài liệu đính kèm: