Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD & ĐT Tân Hiệp (Có đáp án)

pdf 4 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 16/09/2023 Lượt xem 225Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD & ĐT Tân Hiệp (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD & ĐT Tân Hiệp (Có đáp án)
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO 
TÂN HIỆP 
- - - - - - - - 
KIỂM TRA HỌC KỲ I 
Năm học 2016 – 2017 
- - - - - - - - 
 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN KIỂM TRA: TOÁN LỚP 6 
 ( Đề có 1 trang ) Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề). 
 Ngày kiểm tra: 20 / 12 / 2016. 
Câu 1 ( 1,5 điểm). 
Cho tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10: 
a) Viết tập hợp A. 
b) Cho biết tập hợp A có bao nhiêu phần tử? 
c) Điền kí hiệu ,  hoặc = vào ô vuông: 7  A, {7}  A. 
Câu 2 ( 2 điểm). 
Thực hiện phép tính 
a) 52 – 18 
b) (–42) + 8.7 
c) 15.141 – 41. 15 
d) 164 . 53 + 47 . 164 
Câu 3 ( 2 điểm). 
Tìm x, biết 
a) x – 4 = 2; b) x – 8 = –3 – 8; c) x – (13 – 4) = 4 – (27 – 3) 
Câu 4 ( 2 điểm). 
Học sinh khối 6 khi xếp hàng 9, hàng 10, hàng 15 đều vừa đủ hàng. Biết học sinh khối 6 trong 
khoảng từ 150 đến 200. Tính số học sinh khối 6. 
Câu 5 (2,5 điểm). 
Trên tia Ax lấy điểm B sao cho AB = 6cm, trên tia Ax lấy điểm M sao cho AM = 3cm. 
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao ? 
b) So sánh AM và MB. Từ đó cho biết điểm M có là trung điểm của AB không? 
c) Trên tia đối của tia Ax lấy điểm C sao cho AC = 2cm. Tính BC. 
- - - - - HẾT - - - - - 
Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm. 
 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO 
TÂN HIỆP 
- - - - - - - - 
KIỂM TRA HỌC KỲ I 
Năm học 2016 – 2017 
- - - - - - - - 
 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN KIỂM TRA: TOÁN LỚP 6. 
 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề). 
 Ngày kiểm tra: 20 / 12 / 2016. 
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I 
(Văn bản gồm 3 trang) 
I. Hướng dẫn chung 
1) Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng thì vẫn cho đủ số điểm từng 
phần như hướng dẫn quy định. 
2) Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo không làm sai lệch 
hướng dẫn chấm. 
II. Đáp án và thang điểm 
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 
Câu 1 ( 1,5 điểm). 
Cho tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10: 
a) Viết tập hợp A. 
b) Cho biết tập hợp A có bao nhiêu phần tử? 
c) Điền kí hiệu ,  hoặc = vào ô vuông: 7  A, {7}  A. 
a)0,5 
b) 0,5 
c) 0,5 
A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} 
Tập hợp A có 10 phần tử 
7  A, {7}  A (mỗi ý đúng 0,25 điểm) 
0,5 
0,5 
0,5 
Câu 2 ( 2 điểm). Thực hiện phép tính 
a) 52 – 18; b) (–42) + 8.7; c) 15.141 – 41. 15; d) 164 . 53 + 47 . 164 
a) 0,5 52 – 18 = 25 – 18 = 7 0,25 x 2 
b) 0,5 (– 42) + 8.7 = (- 42) + 56 = 14 0,25 x 2 
c) 0,5 15.141 – 41. 15 = 15. ( 141 – 41) 
 = 15 .100 = 1500 
0,25 
0,25 
d) 0,5 164 . 53 + 47 . 164 = 164 ( 53 + 47 ) 
 = 164 . 100 = 16400 
0,25 
0,25 
Câu 3 ( 2 điểm). 
Tìm x, biết: a) x – 4 = 2; b) x – 8 = –3 – 8; c) x – (13 – 4) = 4 – (27 – 3) 
a) 0,5 x – 4 = 2  x = 2 + 4 = 6 0,25 x 2 
b) 0,5 x – 8 = – 3 – 8 
x – 8 = – 11 
x = – 11 + 8 = – 3 
0,25 
0,25 
c) 1 x – (13 – 4) = 4 – (27 – 3) 
x – 9 = 4 – 24 (nếu HS không làm dòng này, nhưng kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa) 
x – 9 = – 20 
x = – 20 + 9 
x = – 11 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
Câu 4 ( 2 điểm). 
Học sinh khối 6 khi xếp hàng 9, hàng 10, hàng 15 đều vừa đủ hàng. Biết học sinh khối 6 trong khoảng từ 
150 đến 200. Tính số học sinh khối 6. 
 Gọi x là số học sinh khối 6. 
Nên x  BC(9; 10; 15) và 150  x  200. 
9 = 32; 10 = 2. 5; 15 = 3. 5 
BCNN(9; 10; 15) = 2. 32. 5 = 90 
BC(9; 10; 15) = B(90) =  0; 90; 180; 270; ........ 
Do 150  x  200. Suy ra: x = 180 
Số học sinh khối 6 là 180 học sinh. 
0,25 
0,5 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
Câu 5 (2,5 điểm). 
Trên tia Ax lấy điểm B sao cho AB = 6cm, trên tia Ax lấy điểm M sao cho AM = 3cm. 
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao ? 
b) So sánh AM và MB. Từ đó cho biết điểm M có là trung điểm của AB không? 
c) Trên tia đối của tia Ax lấy điểm C sao cho AC = 2cm. Tính BC. 
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B 
vì M và B nằm trên tia Ax và AM < AB (3cm < 6cm) 
b) Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB 
 3 + MB = 6 
 MB = 6 – 3 
 MB = 3cm 
Vậy AM = MB 
Ta có : M nằm giữa A, B và AM = MB 
nên M là trung điểm của AB 
0,5 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
x 
c) Tính BC 
Điểm A nằm giữa hai điểm B và C 
Nên AC + AB = BC 
 2 + 6 = BC 
BC = 8 (cm) 
0,25 
0,25 
x 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2016_2017_phong.pdf