Đề kiểm tra học kỳ I môn: Toán lớp 6 năm học 2015 – 2016 Trường Thcs Võ Xán

doc 3 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1170Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn: Toán lớp 6 năm học 2015 – 2016 Trường Thcs Võ Xán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I môn: Toán lớp 6 năm học 2015 – 2016 Trường Thcs Võ Xán
PHÒNG GD&ĐT TÂY SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS VÕ XÁN MÔN: TOÁN LỚP 6 NĂM HỌC 2015 – 2016
	 Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề)
Ma trận đề:
Chủ đề
Mức độ yêu cầu
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp N
2
 0,5đ 
2
0,5đ 
1
2.0đ
5
3,0đ
Các dấu hiệu chia hết.Ước và Bội 
2
0,5đ 
1
 1,5đ
3
2,0đ
Số nguyên 
1
1.0đ
1
 1,0đ
Điểm.Đường thẳng.Tia.Đoạn thẳng 
2
 0,5đ 
1
1,0đ 
1
 1,5đ 
4
3,0đ
Tổng
5
2.0đ
 6
4,0đ
 2
 3,0đ
13
10,0đ
 II. Đề bài:
I. Trắc nghiệm: (3,0đ)
Từ câu 1 đến câu 8 em hãy chọn câu đúng nhất rồi điền vào phần trả lời
 Câu 1: Tập hợp có 3 phần tử là :
A. {0;1}	 B. {0; a; b} C. {Thước,cam,chanh,táo} D. {6A;6B}
 Câu 2: Cho tập hợp M = { 0; 1;3; 5} kết luận nào sau đây là đúng:
	A. 0 M	B. {1; 0} M	C. {1; 2; 3} M 	D. {0} M
 Câu 3: Cách tính đúng là :	
22 . 23 = 25	 B. 22 . 23 = 45	 C. 22 . 23 = 2	 D. 22 . 23 = 26 
 Câu 4: Kết quả phép tính (– 5) . (- 6) là:
A. 30 	B. -30	C. -1	D. -11 Câu 5: : Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm :
	 A. Nằm ngoài AB	C. Nằm giữa A,B và cách đều A,B	
 B Nằm giữa A,B	 D. Cách đều A,B	
 Câu 6: Trong hình bên có bao nhiêu đoạn thẳng: 
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
 Câu 7: Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 3 và 5?
A. 6	 B. 24 	 C. 17 	 D. 15
 Câu 8: Tổng sau chia hết cho số nào trong các số sau (12 + 4 + 10)
	A. 2	B. 5	C.4	D.12 
 Câu 9 : (1đ). Đánh dấu  x  vào ô thích hợp :
Stt
Câu
Đúng
Sai
1
Số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.
2
 + 30 = 80
3
(-5) + (+5) = 10
4
Tổng của hai số nguyên trái dấu không đối nhau là một số nguyên dương.
II- TỰ LUẬN (7,0đ). 
Bài 1: (1đ). Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể).
a) (-17) + 5 + 8 + 17 + (-5)
b) 28.76 + 24.28
Bài 2: (1đ). Tìm số nguyên x, biết :
a) 6x – 40 = 56 : 28
b) 2x – 8 = 4
Bài 3: (2 đ). Tìm số tự nhiên chia hết cho 8, cho 10. Biết rằng số đó trong khoảng từ 90 đến 250.
Bài 4: (2 đ). Vẽ đoạn thẳng AB = 8cm. Trên tia AB lấy hai điểm M và N sao cho AM = 3 cm; AN = 6 cm. 
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN, NB
b) Hỏi M có là trung điểm của đoạn thẳng AN không. Vì sao?
Bài 5: (1 đ). Tính tổng các số nguyên x thỏa mãn: -10 < x < 10
Đáp án và biểu điểm:
Phần trắc nghiệm chọn đáp án đúng (1-8) mỗi câu đúng 0.25 đ
1
2
3
4
5
6
7
8
B
D
A
A
C
B
D
A
Chọn câu Đ – S mỗi cách chọn đúng 0.25 đ 
Stt
Câu
Đúng
Sai
1
Số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.
X
2
 + 30 = 80
X
3
(-5) + (+5) = 10
X
4
Tổng của hai số nguyên trái dấu không đối nhau là một số nguyên dương.
X
II- TỰ LUẬN (7,0đ). 
Bài 1: (1đ). Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể).
	(Mỗi câu đúng 0,5đ)
(-17) + 5 + 8 + 17 + (-5) = (- 17 + 17) + (-5 + 5) + 8 = 8
28.76 + 24.28 = 28(76 + 24) = 28.100= 2800
Bài 2: (1đ). Tìm số nguyên x, biết :
(Mỗi câu đúng 0,5đ)
6x – 40 = 56 : 28
 6x – 40 = 2
 6x = 2 + 40
 6x = 42
 x = 7
2x – 8 = 4 ; x = 6
Bài 3: (2 đ). Tìm số tự nhiên chia hết cho 8, cho 10. Biết rằng số đó trong khoảng từ 90 đến 250.
Giải: 
	Gọi x là số tự nhiên chia hết cho 8, cho 10 và 90 < x < 250
 Vây x là bội chung của 8 và 10
= 23
= 2.5
BCNN(8, 10) = 23.5 = 8 . 5 = 40
BC(8, 10) = B(40) = {0; 40; 80; 120; 160; 200; 240; 280;} 
 Mà 90 < x < 250, nên x = 120; 160; 200; 240
Bài 4: (2 đ). Vẽ đoạn thẳng AB = 8cm. Trên tia AB lấy hai điểm M và N sao cho AM = 3 cm; AN = 6 cm. 
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN, NB
b) Hỏi M có là trung điểm của đoạn thẳng AN không. Vì sao?
Giải :	
Vẽ hình đúng (0,5đ)
Trên tia AB có AM < AN (3 < 6) nên M nằm giũa A và N (0.5 đ)
Vậy MN = AN – AM = 6 – 3 = 3 cm (0.5đ)
Tương tự tính được NB = 2 cm (0.5đ)
Từ câu a) có M nằm giữa A và N, AM = MN
Vậy M là trung điểm của đoạn thẳng AN (0,5đ)
Bài 4: (1 đ). Tính tổng các số nguyên x thỏa mãn: -10 < x < 10
Giải : x = -9 ; -8 ; -7 ; -6 ; -5 ; -4 ; ... ; 4 ; 5 ;6 ; 7 ; 8 ; 9 (0,5đ)
Tổng các số nguyên x là : (9 - 9) + (8 - 8) + (7 – 7) + (6 - 6) + (5 - 5) + (4 - 4) + (3 - 3) + (2 - 2) + (1 - 1) + 0 = 0 (0,5đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI HKI LOP6 CO MT.doc