Đề kiểm tra học kỳ I – Lớp 10 môn: Hóa học - Mã đề thi 132

docx 4 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1344Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I – Lớp 10 môn: Hóa học - Mã đề thi 132", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I – Lớp 10 môn: Hóa học - Mã đề thi 132
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT..
H_16_17
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – LỚP 10
MÔN : HÓA HỌC
Thời gian làm bài : 45 phút
(Đề thi gồm: 40 câu trắc nghiệm, 04 trang)
Mã đề thi 132
Họ , tên thí sinh:. Lớp:.
Câu 1: Trong tự nhiên Kali có ba đồng vị: K (x1 = 93,258%); K (x2 %); K (x3 %). Biết nguyên tử khối trung bình của kali là 39,13. Giá trị của x2 và x3 lần lượt là?
A. 0,012% và 6,73%	B. 0,484% và 6,73%	C. 0,484% và 6,258%	D. 0,012% và 6,258%
Câu 2: Có 3 nguyên tử: Những nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố?
A. X & Y	B. Y & Z	C. X,Y & Z	D. X & Z
Câu 3: Chọn câu phát biểu sai:
A. Số p bằng số e
B. Trong 1 nguyên tử số p = số e = sồ đơn vị điện tích hạt nhân
C. Số khối bằng tổng số hạt p và n
D. Tổng số p và số e được gọi là số khối
Câu 4: Nguyên tử Na(Z = 11) bị mất đi 1e thì cấu hình e tương ứng của nó là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s1	B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1
C. 1s2 2s2 2p6	D. 1s2 2s2 2p6 3s3
Câu 5: Cho cấu hình electron của Fe(Z = 26): 1s22s22p63s23p63d64s2 . Hỏi Fe thuộc loại nguyên tố gì?
A. Nguyên tố s	B. Nguyên tố d	C. Nguyên tố f	D. Nguyên tố p
Câu 6: Có các nguyên tố hóa học: Cr(Z = 24), Fe(Z = 26), P(Z = 15), Al(Z = 13). Nguyên tố mà nguyên tử của nó có số electron độc thân lớn nhất ở trạng thái cơ bản là
A. P	B. Al	C. Cr	D. Fe
Câu 7: Số e tối đa trong phân lớp p là:
A. 6	B. 10	C. 2	D. 14
Câu 8: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 115 và số khối là 80. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng lần lượt là:
A. 4 & 7	B. 3 & 5	C. 3 & 7	D. 4 & 1
Câu 9: Cho nguyên tử nguyên tố X có 12p và 12n. Kí hiệu nguyên tử đúng của X là?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
A. electron, nơtron, proton	B. proton, nơtron
C. nơtron, electron	D. electron, proton
Câu 11. Các nguyên tố B (Z=5), Al (Z=13), C (Z=6), N (Z=7) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử theo dãy nào trong các dãy sau?
A. N>C>B>Al 	B. B>C>N>Al 	C. Al>B>C>N	D. C>B>Al>N Câu Câu 12. Hợp chất với hiđro của nguyên tố X có công thức XH3. Biết % về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của X là 74,07 %. Tên gọi của X là:
	A. Nitơ	B. Asen	C. Lưu huỳnh	D. Photpho
Câu 13. Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn?	
 A.điện tích hạt nhân	 B. độ âm điện
	C.số electron lớp ngoài cùng	D. tính kim loại, phi kim.
Câu 14. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O5. Vậy công thức hợp chất khí với hiđro là:
	A. RH5	B. RH3	C. RH4	D. RH2	
Câu 15. Tìm câu sai trong các câu sau:
	A. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
	B. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm.
	C. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
	D. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử.
Câu 16. Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O5 . Nguyên tố R đó là:
	A. Magie	B.Nitơ	C. Cacbon	D. Lưu huỳnh
Câu 17. Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là:
	A. 1s2 2s2 2p5 3p2 	B. 1s2 2s2 2p6 3s2 C. 1s2 2s2 2p6 	D. 1s2 2s2 2p6 3s1
Câu 18. Trong bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố nào dưới đây có độ âm điện lớn nhất?
	A. Cs	B. F	C. Li	D. I
Câu 19. Cho các nguyên tố X, Y, Z, T có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là:
	X: 1s2 2s22p6 3s2 3p6 4s1; Y: 1s2 2s22p6 3s1 ; 	
	Z: 1s2 2s22p6 3s2 3p4 ; 	T: 1s2 2s22p4. 
	Dãy các nguyên tố nào sau đây xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính phi kim: 
	A. X < Z < Y < T	B. X < Y < Z < T	C. Y < X < Z < T	D. X < Y < T < Z
Câu 20. Cấu hình electron của một số nguyên tố như sau: 
 (a)1s22s22p63s23p64s2 (b). 1s22s22p63s23p63d54s2 (c)1s22s22p5 (d) 1s22s22p63s23p63d104s2 
Số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố trên lần lượt là:
	A. 2;7;7;12	B. 8;7;7;2	C. 2;2;5;2	D. 2;7;7;2
Câu 21. Cho ion M3+ có cấu hình electron [Ne]3s23p63d5. Nguyên tố M thuộc nhóm:
A. Nhóm VIIIB	B. Nhóm IIB	C. Nhóm VB	D. Nhóm IIIB
Câu 22. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số nguyên tố thuộc chu kì 2 và 5 lần lượt là?
	A. 8 và 18	B. 8 và 32	C. 2 và 8	D. 8 và 16	
Câu 23. Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA. Cấu hình electron nguyên tử của X là :
	A. 1s22s22p63s23p63d104s24p3	B. 1s22s22p63s23p63d34s2
	C. 1s22s22p63s23p63d104s24p1	D. 1s22s22p63s23p64s24p1
Câu 24. Nhóm gồm những nguyên tố phi kim điển hình là :
	A. IA	B. VIA	C. VIIA	D. VIIIA
Câu 25. Cấu hình e của : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1. Vậy kết luận nào sau đây sai?
	A. Là nguyên tố mở đầu chu kỳ 4	B. Thuộc chu kỳ 4,, nhóm IA
	C. Có 20 notron trong hạt nhân	D. Nguyên tử có 7e ở lớp ngoài cùng.
Câu 26. Nguyên tử Al có 3 electron hóa trị. Kiểu liên kết hóa học nào được hình thành khi nó liên kết với 3 nguyên tử flo :
A.Liên kết kim loại.	B.Liên kết cộng hóa trị có cực.
C.Liên kết cộng hóa trị không cực.	D.Liên kết ion.
Câu 27. Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion ?
A. NH4Cl, OF2, H2S.	 B. CO2, Cl2, CCl4	 C. BF3, AlF3, CH4 .	 D. I2, CaO, CaCl2.
Câu 28. Cho nguyên tử Liti (Z = 3) và nguyên tử Oxi (Z = 8). Nội dung nào sau đây không đúng:
 Cấu hình e của ion Li + : 1s2 và cấu hình e của ion O2– : 1s2 2s2 2p6.
Những điện tích ở ion Li+ và O2– do : Li ® Li + + e và O + 2e ® O2– .
Nguyên tử khí hiếm Ne có cấu hình e giống Li + và O2– .
Có công thức Li2O do : mỗi nguyên tử Li nhường 1 e mà một nguyên tử O nhận 2 e.
Câu 29. Cho các hợp chất: NH3, H2O, K2S, MgCl2, Na2O CH4, Chất có liên kết ion là:
A. NH3, H2O , K2S, MgCl2 	B. K2S, MgCl2, Na2O CH4
C. NH3, H2O , Na2O CH4 	D. K2S, MgCl2, Na2O 
Câu 30. Cấu hình electron của cặp nguyên tử nào sau đây có thể tạo liên kết ion:
A. 1s22s22p3 và 1s22s22p5 	B.1s22s1 và 1s22s22p5
C. 1s22s1 và 1s22s22p63s23p2 	D.1s22s22p1 và 1s22s22p63s23p6
Câu 31. Số oxi hóa: Cu, K trong K+, Mn trong KMnO4 , N trong lần lượt là:
A.0, +1,+7; +5	B. +1, +5, +7 ; 0.
C.0, +1, +5; +7	D. +5, +1; +7 ; 0.
Câu 32. Cho 3 ion : Na+, Mg2+, F– . Tìm câu khẳng định sai .
A.3 ion trên có cấu hình electron giống nhau .	B.3 ion trên có số nơtron khác nhau.
C.3 ion trên có số electron bằng nhau 	D.3 ion trên có số proton bằng nhau.
Câu 33. Trong dãy oxit sau : Na2O, MgO, Al2O3 , SiO2 , P2O5 , SO3 , Cl2O7 . Những oxit có liên kết ion là :
A.Na2O , SiO2 , P2O5 .	B. MgO, Al2O3 , P2O5
C.Na2O, MgO, Al2O3 .	D. SO3, Cl2O3 , Na2O .
Câu 34. Nguyên tử oxi có cấu hình electron là :1s22s22p4. Sau khi tạo liên kết, nó có cấu hình là :
A.1s22s22p2 B.1s22s22p43s2.	 C.1s22s22p6 .	D. 1s22s22p63s
Câu 35. Ion nào sau đây có 32 electron :
A. CO32- B. SO42- 	 C. NH4+	 	D. NO3-
Câu 36: Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa khử:
Tạo ra chất kết tủa	 B. Tạo ra chất khí
C. Có sự thay đổi màu sắc của các chất	 D. Có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tử
Câu 37: Cho các phương trình phản ứng:
2Fe + Cl2 →FeCl3	(b) NaOH + HCl → NaCl + H2O
(c) Fe3O4 + CO→ Fe + CO2	(d) AgNO3 + NaCl → NaNO3 + AgCl
Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa khử là:
2	B. 1	C. 3	D. 4
Câu 38: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A: Sự oxi hóa một nguyên tố là sự lấy bớt electron của nguyên tố đó, làm cho số oxi hóa của nó giảm xuống
B: Sự khử một nguyên tố là sự thu thêm electron của nguyên tố đó, làm cho số oxi hóa của nó giảm xuống
C: Chất oxi hóa là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hóa của nó tăng sau phản ứng
D: Chất khử là chất nhường electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hóa của nó giảm sau phản ứng
Câu 39: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH3 không đóng vai trò là chất khử:
4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O	
2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
C. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O	
D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4
Câu 40: Cho phương trình phản ứng: a Al + b HNO3 c Al(NO3)3 + d NO + e H2O. Tỉ lệ a:b là: 
 A. 2:3	B. 2:5	C. 1:3	D. 1:4	
-HẾT-

Tài liệu đính kèm:

  • docxDE_KIEM_TRA_HK1_HOA_10.docx