Đề kiểm tra học kỳ I lớp 10 môn: Hóa học - Mã đề thi 107

docx 5 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1109Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I lớp 10 môn: Hóa học - Mã đề thi 107", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I lớp 10 môn: Hóa học - Mã đề thi 107
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT..
H_16_17
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – LỚP 10
MÔN : HÓA HỌC
Thời gian làm bài : 45 phút
(Đề thi gồm: 40 câu trắc nghiệm, 04 trang)
Mã đề thi 107
Họ, tên thí sinh:Lớp:
Câu 1: Trong tự nhiên, Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl, trong đó đồng vị chiếm 35Cl 75% về số đồng vị. Phần trăm khối lượng của 35Cl trong KClO4 là ( cho : K=39, O=16) :
A. 7,55%	B. 64,29%	C. 18,95%	D. 21,43%
Câu 2: Cho Mg có hai đồng vị . Cho Clo có hai đồng vị . Hỏi có tối đa bao nhiêu công thức dạng MgCl2
A. 12	B. 6	C. 4	D. 8
Câu 3: Nhận định nào đúng:
Số proton trong hạt nhân nguyên tử bằng số electron ở vỏ nguyên tử.
Trong hạt nhân nguyên tử, số proton bằng số nơtron.
Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử.
Chỉ có hạt nhân nguyên tử lưu huỳnh mới có 16 nơtron.
A. 1,2.	B. 1,3.	C. 2,4.	D. 3,4.
Câu 4: Cho hai nguyên tử Na (Z=11) bị mất đi 1e và F (Z=9) được nhận 1e thì cấu hình e tương ứng của nó là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s1và 1s2 2s2 2p5	B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 và 1s2 2s2 2p5 
C. 1s2 2s2 2p6 và 1s2 2s2 2p6	D. 1s2 2s2 2p6 3s3 và 1s2 2s2 2p6
Câu 5: Cho cấu hình electron của K (Z=19): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s1 . Hỏi Kali thuộc nguyên tố nguyên tử nào?
A. Nguyên tố s	B. Nguyên tố d	C. Nguyên tố f	D. Nguyên tố p
Câu 6: Ở trạng thái cơ bản S(Z = 16) có bao nhiêu e độc thân?
A. 3	B. 4	C. 2	D. 1
Câu 7: Số Obital(AO) của các phân lớp s, p, d, f lần lượt là?
A. 1; 3; 5; 7	B. 2; 4; 6; 8	C. 2; 6; 10; 14	D. 1; 2; 3; 4
Câu 8: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 52. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 17	B. 18	C. 34	D. 52
Câu 9: Nguyên tử photpho có Z= 15, A = 31 nên nguyên tử photpho có
A.15 hạt proton, 16 hạt electron, 31 hạt nơtron C.15 hạt proton, 15 hạt electron,16 hạt nơtron
B.15 hạt electron, 31 hạt nơtron, 15 hạt proton D.Khối lượng nguyên tử là 46u
Câu 10: Trong các mệnh đề sau:
hạt nhân nguyên tử nào cũng có p và n.
trong mọi hạt nhân nguyên tử p luôn bằng số n.
trong nguyên tử số p luôn bằng số e.
trong nguyên tử nào cũng thỏa mãn .
trong anion bất kì, số hạt e đều nhiều hơn số hạt p.
Những mệnh đề sai là:
A. 1,2,5.	B. 2,3,4.	C. 2,3,5	D. 1,2,4.
Câu 11: Chọn câu trả lời đúng. Trong mỗi chu kì của bảng tuần hoàn, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
 A. Bán kính nguyên tử và độ âm điện giảm B. Bán kính nguyên tử và độ âm điện tăng
 C. Bán kính nguyên tử tăng và độ âm điện giảm D. Bán kính nguyên tử giảm và độ âm điện tăng
Câu 12: Cho 4,4 gam hốn hợp 2 kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau thuộc nhóm IIA, tác dụng với dd axit HCldư, thu được 3,36l khí H2 (đktc). 2 kim loại đó là
 A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba
Câu 13: 2 nguyên tố A và B ở 2 chu kì liên tiếp nhau của cùng một nhóm có tổng số proton là 22. A và B là
 A. N và P B. Ne và Mg C. Li và K D. F và Al
Câu 14: khi cho 0,25 g 1 kim loại nhóm II vào nước thấy giải phóng ra 140 ml khí (đktc). Kim loại đó là
 A. Zn B. Mg C. Ca D. Ba
Câu 15:Nguyên tố có công thức oxit cao nhất là R2O5. Trong hợp chất với hidro có chứa 82,35%R về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của R :
 A. 14 B. 32 C. 23 D. 10
Câu 16: Cho các nguyên tố 7N, 15P, 16S. Chọn đáp án đúng
 A. S có tính phi kim mạnh nhất B. Tính phi kim của P yếu hơn N và S
 C. N có tính phi kim mạnh nhất D. S có tính phi kim yếu nhất
Câu 17: Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố cũng như đơn chất và hợp chất là do
 A. Nguyên tử khối tăng dần B. Có cùng e lớp ngoài cùng
 C. Có cùng số lớp e D. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e(ehóa trị)
Câu 18: Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là
 A. Các nguyên tố s B. Các nguyên tố p C. Các nguyên tố s và p D. Các nguyên tố d
Câu 19: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sai là 
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp vào 1 hàng
Các nguyên tố có cùng e hóa trị trong nguyên tử được xếp vào một cột
Câu 20: Nguyên tố hóa học A có số hiệu nguyên tử là 20, chu kì 4, nhóm IIA. Khẳng định nào sau đây là sai
A. Số e ở lớp vỏ của A là 20 
B. Vỏ của nguyên tố A có 4 lớp e và lớp ngoài cùng có 2e
C. Hạt nhân của A có 20 proton 
D. Nguyên tố hóa học này là một phi kim
Câu 21: Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA theo thứ tự Mg-Ca-Sr-Ba. Từ Mg đến Ba theo chiều điện tích hạt nhân tăng. Tính kim loại thay đổi theo chiều
 A. Giảm dần B. Tăng dần C. Tăng rồi giảm D. Giảm rồi tăng
Câu 22: Trong một nhóm A, các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau vì lớp vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có
 A. Số e như nhau B. Số lớp e như nhau 
 C. Số e thuộc lớp ngoài cùng như nhau D. Cùng số electron s hay electron p
Câu 23: Điều khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về nhóm IA
Dễ dàng nhường 2e lớp ngoài cùng để đạt cấu hình bền 
 Được gọi là nhóm kim loại kiềm thổ
C. Dễ dàng nhường 1e để đạt cấu hình bền vững 
D. Dễ dàng nhận 1e để đạt cấu hình bền 
Câu 24: Cho dãy nguyên tố F, Cl, Br, I. Độ âm điện của dãy nguyên tố trên biến đổi như thế nào theo chiều tăng của điện tích hạt nhân?
 A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Vừa tăng vừa giảm
Câu 25: Tính axit của dãy các hidroxit Si(OH)4, S(OH)6, Cl(OH)7 biến đổi theo chiều nào sau đây
 A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Vừa giảm vừa tăng
Câu 26: Tính chất nào dưới đây là tính chất của hợp chất ion?
Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy thấp.	 	
Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy cao.	
Hợp chất ion có dễ hoá lỏng.	
Hợp chất ion có có nhiệt độ sôi không xác định.
Câu 27. Nguyên tố nào dưới đây có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn?
A. Oxi	B. Clo	C. Brom	D. Flo
Câu 28. Cặp nguyên tử nào dưới đây tạo hợp chất cộng hoá trị?
A. H và He.	 B. Na và F. 	C. H và Cl.	 D. Li và F.
Câu 29. Liên kết trong phân tử nào được hình thành nhờ sự xen phủ p – p?
A. H2	 B. Cl2	C. NH3	 D. HCl
Câu 30. Cho 2 nguyên tố: X (Z = 20), Y (Z = 17). Công thức hợp chất tạo thành từ X, Y và liên kết trong phân tử lần lượt là
A. XY: liên kết cộng hoá trị.	B. X2Y3: liên kết cộng hoá trị.
C. X2Y: liên kết ion.	D. XY2: liên kết ion.
Câu 31. Công thức cấu tạo của phân tử HCl là
A. H − Cl 	B. H→Cl	C. H = Cl	D. Cl→H
Câu 32. Điện hoá trị của các nguyên tố O, S trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA đều là
A. 2−	 B. 2+	C.6−	 D. 6+
Câu 33. Số oxi hóa của nitơ trong , HNO3 , NH3 lần lượt là
A. 3 ; +5 ; −3.	B. −3 ; + 4 ; +5.	C. −3 ; +5 ; −3.	D. +3 ; +5 ; +3.
Câu 34. Nguyên tử S trong phân tử SO3 có cộng hóa trị là
A. 6.	B. 4.	C. 2.	D. 3.
Câu 35: Tìm định nghĩa sai về liên kết ion 
Liên kết ion trong tinh thể NaCl là lực hút tĩnh điện giữa Na+ và Cl-. 
Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự tương tác giữa các ion cùng dấu. 
 Liên kết ion là liên kết giữa 2 nguyên tố có hiệu độ âm điện > 1,7. 
 Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa 2 ion mang điện trái dấu. 
Câu 36: Cho các câu sau:
Chất khử là chất nhường electron.
Chất oxi hoá là chất nhường electron.
Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của 1 số nguyên tố.
Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng chỉ có sự tăng số oxi hoá của 1 số nguyên tố.
Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng chỉ có sự giảm số oxi hoá của 1 số nguyên tố.
Chất khử là chất nhận electron.
 Chất oxi hoá là chất nhận electron.
Những câu đúng là:
	A. 1, 3, 4, 5, 6, 7	B. 1, 3, 7	C. 1, 2, 3, 4, 5	D. 1, 2, 5, 6, 7.
Câu 37 : Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng tự oxi hóa khử :
 B. 
 D. 
Câu 38 : Trong phản ứng : thì NO2.
thể hiện cả tính oxi hóa và tính khử.
không thế tính oxi hóa, không thể hiện tính khử.
chỉ thể hiện tính khử
chỉ thể hiện tính oxi hóa.
Câu 39: Trong phản ứng nào HCl đóng vai trò chất oxi hóa?
 B. 
C. D. .
Câu 40 : Cho phản ứng sau: 
a KMnO4 + bH2SO4 + cH2O2 →dMnSO4 + cK2SO4 +dO2 + eH2O.
Tỉ lệ a: b là:
3:5 B. 5:2 C. 2:5 D. 5:3
-HẾT-

Tài liệu đính kèm:

  • docxDE_KIEM_TRA_HOA_10_DA_CHINH_SUA.docx