Đề kiểm tra học kỳ I khối 11 năm học 2016 – 2017 môn thi: Toán

doc 4 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I khối 11 năm học 2016 – 2017 môn thi: Toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I khối 11 năm học 2016 – 2017 môn thi: Toán
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I KHỐI 11
NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
Phần I (Trắc nghiệm khách quan – 6 điểm): Hãy khoanh vào phương án trả lời đúng trong các câu sau:
1/ Phép tịnh tiến theo là phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho 
	a	 b 
	c	 	 d	
2/ Ảnh của điểm A(1; -2) qua phép tịnh tiến theo véc tơ là điểm A’ có tọa độ bằng: 
	a	(-1;-2)	 b	(1; 2) c	 (-3; 2) 	 d	(3; -2) 
3/ Phép biến hình nào trong các phép biến hình sau đây không có tính chất “Bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì ”? 
	a	Phép quay b Phép tịnh tiến	c	Phép vị tự d	Phép dời hình 
4/ Cho tam giác đều ABC như hình vẽ sau:
Phép quay nào trong các phép quay sau đây biến điểm B thành điểm C?
	a	Phép quay tâm C góc 600	 b	Phép quay tâm B góc 600	
	c	Phép quay tâm A góc -600 	 d	Phép quay tâm A góc 600	
5/ Phép biến hình nào trong các phép biến hình sau đây biến tam giác thành tam giác đồng dạng với tỉ số k=3?
	a	Phép quay 	 b	Phép tịnh tiến
	c	Phép dời hình tùy ý 	 d	Phép đồng dạng tỉ số bằng 3
6/ Phép biến hình nào trong các phép biến hình sau đây không có tính chất “Biến một đường tròn thành một đường tròn có cùng bán kính ” ? 
	a	Phép quay b Phép đồng dạng	 c	 Phép tịnh tiến d	Phép dời hình 
7/ Phương trình cosx = có một nghiệm là: 
	a	 b 	 c 	 d 
8/ Phương trình sin(x+200) =1 có một nghiệm là 
	a	 b 	 c	 d 
9/ Phương trình sinx = -2 là phương trình: 
	a Có nghiệm 
 b Có nghiệm 	 
 c Có nghiệm 	 
 d Vô nghiệm
10/ Phương trình tanx - = 0 có nghiệm là:
	a	 b 	 
 c	 d 
11/ Hàm số có tập xác định là:
	a	 b 	 
 c	 d 
12/ Hàm số là:
	a	Hàm số chẵn b Hàm số vừa lẻ, vừa chẵn 
 c	Hàm số không chẵn, không lẻ	 d Hàm số lẻ
13/ Lấy ba con bài từ cỗ bài tú lơ khơ 52 con. Số cách lấy là: 
 a	132600	 b 156 	 c 22100	 	 d	 Một số khác
14/ Gieo một con xúc sắc hai lần. Xác suất để mặt ba chấm xuất hiện ít nhất một lần là:
	a	 b c 	 d 
15/ Trong một chiếc hộp có 4 quả bóng đỏ và 3 quả bóng xanh. Lấy ngẫu nhiên hai quả. Xác suất để lấy được 2 quả bóng khác màu là: 
 a	 b	 	 c 	 d	 1
16/ Có bao nhiêu cách trao giải thưởng ba giải nhất, nhì, ba cho 3 đội bóng trong số 15 đội bóng tham gia thi đấu (biết khả năng của các đội như nhau)?
	a 455 b 2730 	 c 15! d Một số khác
17/ Biểu thức có giá trị bằng:
	a	0	 b 12	 c 26	 d 	82
18/ Bạn Bình có 5 chiếc quần khác nhau và có 4 chiếc áo khác nhau. Bạn Bình sẽ có số cách chọn được một bộ quần áo gồm một chiếc quần và một chếc áo là:
	a	5	 b	 4	 c 20	 d	9	
19/ Trong khai triển của nhị thức (a-b)5 thì số hạng chứa a2 là:
	a	 b	 	 c 	 d	
20/ Cho dãy số (un), biết un = 2n. Khi đó số hạng un+1 bằng: 
	a 2n.2 b 2n+2	 c 2(n+1) d 2n + 1
21/ Cho CSC: -3, x , 1, y. Khi đó ta có:
	a	x = -1, y = 3	 b x = -1, y = - 3	 c x = 1, y = - 3 	 d x = 1, y = 3
22/ Cho CSC (un) có u1 = 1 và d= -2. Khi đó số hạng thứ 20 là:
	a	u20 = 39	 b u20 = -39	 c	u20 = 37 d u20 = -37
23/ Cho CSN (un) có u1 = 1 và u2 = 2. Khi đó tổng 10 số hạng đầu của CSN đó là:
	a	1024 b -1024 	c	1023	 	 d -1023
24/ Cho dãy số (un), biết un = n2+1. Khi đó số hạng u10 bằng:
 	a	11	 b	101	 c	1 d	2	
25/ Cho CSN (un) có u1 = 1 và u2 = 1/2. Khi đó số hạng thứ 3 của CSN đó là:	a	 b	 c 	 d 	
26/ Trong không gian, hai đường thẳng song song là:
	a hai đường thẳng cùng nằm trên một mặt phẳng và không có điểm chung
 b hai đường thẳng không cùng nằm trên một mặt phẳng 	 
 c hai đường thẳng không có điểm chung
	d hai đường thẳng cùng nằm trên một mặt phẳng 
27/ Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng . Nếu chứa a và cắt theo giao tuyến b thì b và a là hai đường thẳng:
 a cắt nhau b trùng nhau c chéo nhau 	 d song song với nhau
28/ Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng (nếu có) sẽ: 
 a cắt đường thẳng đó b trùng với đường thẳng đó 
 	c song song với đường thẳng đó c chéo với đường thẳng đó 
29/ Trong không gian, hai mặt phẳng song song nếu:
	a chúng không có điểm chung b chúng có một điểm chung duy nhất 	c chúng có nhiều hơn một điểm chung 	d chỉ có đúng hai điểm chung 
30/ Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì chúng:
	a có một điểm chung b không có điểm chung nào
 	c có vô số điểm chung	 d chỉ có đúng hai điểm chung 
Phần II (Tự luân – 4 điểm): 
 Bài 1: Trong một chiếc hộp có 5 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ. Không nhìn vào hộp, lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất để lấy được đúng hai viên bi đỏ?
 Bài 2: Cho dãy số (un), biết un = 5 - 3n. Chứng minh rằng dãy số (un) là một cấp số cộng. Tính số hạng đầu và công sai của nó? 
 Bài 3: Cho tứ diện A.BCD. Gọi M, N lần lượt là các điểm nằm trên cạnh AB và CD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ABN) và (CDM).
 Bài 4: Giải phương trình sau: 
 cot22x + tan2x.cot22x.cot3x = tan2x + cot3x.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ky_1_nam_2017.doc