Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Toán Lớp 6 (Có đáp án)

doc 3 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 26/07/2022 Lượt xem 289Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Toán Lớp 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Toán Lớp 6 (Có đáp án)
Tiết 57SH + Tiết 13 HH. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 6
MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA 
CHỦ ĐỀ
NHẬN 
BIẾT
THÔNG
HIỂU
VẬN 
DỤNG
TỔNG
TNKQ 
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Tập hợp số tự nhiên Các phép tính trong N
.Nhận biết về tập hợp số tự nhiên
Biết cách nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
Biết tính và thực hiện phép tính theo thứ tự thực hiện phép tính
Điểm 
Tỉ lệ %
C1,3 P1
 0,5
C4 P1
 0,5
C1b,2b P2 
1,75 
C1a,2a P2
 1,75
7
 4,5
Điểm đường thẳng, tia, đoạn thẳng
Nhận biết về đoạn thẳng, điểm nằm giữa hai điểm
Biết lập luận để chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm và trung điểm của đoạn thảng
Điểm 
Tỉ lệ %
C5,6 P1
 0,5
C4a,b P2
 2
4
2,5
25%
Dấu hiệu chia hết, tính chất chia hết
 Tính chất và dấu hiệu chia hết cho 2,5
Điểm 
Tỉ lệ %
C5 P2
1 
1
 1,0
10%
Số nguyên tố , Hợp số
Nhận biết số nguyên tố,hợp số
Điểm 
Tỉ lệ %
C2 P1
 0,5 
1
 0,5
5 %
Bội và Ước
Biết vận dụng quy tắc tìm BCNN để tìm bội chung và vận dụng vào thực tiễn
Điểm 
Tỉ lệ %
 C3 P2
1,5 
1
 1,5
15%
TỔNG
, 
5
 1,5
 15%
3
 2,25
 22,5%
6
 6,25
 62,5%
14
 10
100%
 ĐỀ BÀI:
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)
Trong các câu sau hãy chọn đáp án đúng ( bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của đáp án đúng ) 
Câu 1: Số phần tử của tập hợp A = {x N; 0 ≤ x < 7} là:
A. 6 phần tử; B. 7 phần tử; C. 5 phần tử; D. 8 phần tử.
Câu 2: Tập hợp nào sau đây chỉ gồm tất cả các phần tử đều là số nguyên tố:
A. {11; 13; 17; 19}; B. {3; 10; 17; 13}; C. {1; 2; 5; 7}; D. {2; 5; 7; 11}
Câu 3: Tìm số nguyên x biết |x| + 5 = 9
A. 5; B. 4 hoặc - 4; C. - 4; D. 14.
Câu 4: Kết quả phép tính 24. 2 là:
A. 32; B. 23 C. 25 D. 44
Câu 5: Đoạn thẳng P Q là hình gồm:
Hai điểm P và Q.
Tất cả các điểm nằm giữa P và Q.
Hai điểm P, Q và một điểm nằm giữa P và Q.
Điểm P, điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q.
Câu 6: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng, biết AB = 3 cm, AC = 2 cm, BC = 5 cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
A. Điểm C; B. Điểm B; C. Điểm A; D. Không có điểm nào.
Phần II. Tự luận (8,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm): Thực hiện phép tính:
	a) 45 – (5 – 17) + (-17) b) 22.3 – (12013 + 20130) : |-2|
Câu 2 (2,0 điểm): Tìm x biết:
	a) 70 – 5(x – 3) = 45 b) (2x – 8) . 2 = 24
Câu 3 (1,5 điểm): Một số sách được lấy ra trong kho, nếu xếp số sách đó thành từng bó 10 quyển, 15 quyển hoặc 18 quyển thì đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết số sách trong khoảng từ 300 đến 400 quyển ?
Câu 4 (2,0 điểm): Cho đường thẳng xy và điểm O nằm trên đường thẳng đó. Trên tia Ox lấy điểm E sao cho OE = 3 cm. Trên tia Oy lấy điểm G sao cho EG = 6 cm.
a) Trong ba điểm O, E, G thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?
b) Tính độ dài đoạn thẳng OG. Từ đó cho biết điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng EG không ? 
Câu 5 (1,0 điểm): 
Cho A = 4 + 42 + 43 + ... + 49 + 410. Chứng minh A 5
B. ĐÁP ÁN CHẤM.
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
A,D
B
A, C
D
C
Biểu điểm
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
Phần II. Tự luận (8,0 điểm)
Nội dung
Điểm
Câu 1
a) 45 – (5 – 17) + (-17) = 45 – 5 + 17 – 17
 = (45 – 5) + (17 – 17)
 = 40 
0,25
0,25
0,25
b) 22.31 – (12013 + 20130) : |-2| = 4.3 – (1 + 1) : 2
 = 12 – 2 : 2
 = 12 – 1 = 11
0,25
0,25
0,25
Câu 2
a) 70 – 5(x – 3) = 45 => 5(x – 3) = 70 - 45
 x – 3 = 25 : 5
 x = 5 + 3 
 Vậy x = 8 
0,25
0,25
0,25
0,25
b) (2x – 8) . 2 = 24 => 2x – 8 = 24 : 2 = 8
 2x = 8 + 8 = 16
 x = 16 : 2 = 8
 Vậy x = 8
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3
Gọi số sách phải tìm là a (quyển).
Vì a ⋮ 10; a ⋮ 15; a ⋮ 18 và 300 ≤ a ≤ 400 suy ra
a BC(10;15;18) và 300 ≤ a ≤ 400
ta có 10 = 2.5 ; 15 = 3.5 ; 18 = 2. 32
Tìm được BCNN(10;15;18) = 2. 5. 32 = 10 . 9 = 90
BC(10;15;18) = B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; 450;...}
Vậy số sách phải tìm là 360 quyển. 
0,5
0,25
0,25 
0,25
0,25
Câu 4
 x E. O. G. y
a) Trong ba điểm O, E, G điểm O nằm giữa hai điểm còn lại E và G
 Giải thích : Theo hình vẽ Vì O nằm trên đường thẳng xy nên O là gốc chung của hai tia đối nhau mà E thuộc tia Ox, G thuộc tia Oy do đó ta có điểm O nằm giữa hai điểm còn lại E và G
0,5
0,5
b Tính độ dài đoạn thẳng OG: Theo kết luận trên vì O nằm giữa hai điểm E và G nên ta có: OE + OG = EG thay số 4 + OG = 8 Suy ra OG = 8 – 4 = 4 (cm) 
 Vậy OG = 4 cm = OE và O cách đều hai điểm E và G.
 + Đểm O là trung điểm của đoạn thẳng EG vì O nằm giữa hai điểm E, G và O cách đều hai điểm E và G. 
0,5
0,5
Câu 5
A = 4 + 42 + 43 +...+ 49 + 410 = (4 + 42)+(43 + 44) +...+(49 + 410)
A = 4(1 + 4) + 43(1 + 4) + ... + 49(1 + 4)
A = 4.5 + 43.5 + ... + 49.5 = 5. (4 + 43 + ... + 49)⋮ 5
0,5
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_1_mon_toan_lop_6_co_dap_an.doc