PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN LỤC YÊN TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI HỌC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (Năm học 2015 - 2016) Chủ đề Các mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Nguyên sinh vật và động vật Nhận biết được động vật không xương sống và động vật có xương sống Nêu được vai trò của động vật có xương sống Hiểu được nguyên nhân suy giảm của một số loài động vật có xương sống Trình bày được các biện pháp phòng tránh bệnh giun sán Số câu - số điểm 1c = 0,5đ 1c = 1đ 1c = 0,5đ 1c = 1đ Đa dạng sinh học Đề xuất một số biện pháp nhằm bảo về đa dạng ở địa phương Số câu - số điểm 1c = 1đ Nhiệt và tác động của nó đối với đời sống sinh vật Biết được công dụng của các loại nhiệt kế So sánh được sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí Giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế liên quan đến sự nở vì nhiệt. Số câu - số điểm 1c = 0,5đ 1c = 0,5đ 1c = 1đ Lực và các loại máy cơ đơn giản Nhận biết được phương chiều chuyển động của lực ma sát. Nhận biết được tác dụng của việc dùng các máy cơ đơn giản. Hiểu lực ma sát trượt, lực ma sát lăn. Vận dụng công thức tính tốc độ của chuyển động vào giải bài toán thực tế Vận dụng cách để làm tăng hoặc giảm ma sát Số câu - số điểm 2c = 1đ 1c = 2đ 1c = 1đ Tổng số: 13 câu = 10 điểm 4c = 2đ 1c = 1đ 2c = 1đ 2c = 2đ 3c = 3đ 1c = 1đ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (Năm học: 2015-2016) I - TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: 1. Các nhóm động vật bao gồm các loài động vật có xương sống: A. Tôm, cá chép, ếch đồng, thằn lằn, thỏ. Cá chép, ếch đồng, thằn lằn, chim, thỏ. Tôm, cua, ốc, cá chép, thằn lằn, thỏ. Ốc, trai, mực, mực, cá chép, thằn lằn, thỏ. 2. Nguyên nhân chủ yếu nào trong các nguyên nhân dưới dây dẫn đến sự suy giảm của một số loài động vật. A. Do con người xây dựng các khu đô thị làm mất diện tích rừng tự nhiên. Do rác thải sinh hoạt của con người, làm ô nhiễm môi trường. Do một số hoạt động của con người như: đốt rừng, chặt phá rừng, săn bắt động vật bừa bãi, làm ô nhiễm môi trường. Do con người chưa có biện pháp bảo tồn các loài động vật. 3. Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Lỏng, rắn, khí B. Khí, rắn, lỏng C. Khí, lỏng, rắn. D. Rắn, lỏng, khí. 4. Nhiệt kế nào dưới đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể? A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế thủy ngân. D. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được. 5. Trường hợp nào dưới đây xảy ra đối với lực ma sát A. Làm cản trở lại chuyển động của vật B. Tốc độ chuyển động tăng lên C. Không làm thay đổi tốc độ chuyển động của vật. D. cả ba phương án trên 6. Câu nói nào đúng về ròng rọc cố định: A. Chỉ có tác dụng đổi hướng lực kéo. B. Chỉ có tác dụng thay đổi độ lớn của lực kéo. C. Thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo. D. Không làm thay đổi yếu tố nào của lực kéo. II - TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (1 điểm): Nêu vai trò của động vật có xương sống trong tự nhiên và đời sống con người (cho ví dụ minh họa) Câu 2 (1 điểm): Trình bày các biện pháp phòng tránh bệnh giun sán. Câu 3 (1 điểm): Đề xuất một số biện pháp nhằm bảo vệ đa dạng sinh học ở địa phương. Câu 4 (1 điểm): Khi nào có lực ma sát trượt? Lực ma sát lăn? Nêu cách làm giảm lực ma sát? Câu 5 (1 điểm): Tại sao người ta làm đường bê tông không đổ liền thành một dải mà đổ thành các tấm tách biệt với nhau bằng những khe để trống? Câu 6 (2 điểm): Một người đi xe máy từ A đến B cách nhau 90 km mất 2 giờ 15 phút. Tính vận tốc của xe máy. HƯỚNG DẪN CHẤM I - TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Mỗi ý đúng 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 B C C B A A II - TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Nội dung Thang điểm 1 Vai trò của động vật có xương sống trong tự nhiên và đời sống con người: + Lợi ích: - Cung cấp thực phẩm (trâu, bò...) và dược liệu (tắc kè, rắn..) - Cung cấp các sản phẩm công nghiệp (Da hổ, lông cừu..) - Phục vụ nông nghiệp: cung cấp phân bón (lợn, gà); cung cấp sức kéo (ngựa, trâu), giúp phát tán quả và hạt (dơi, chim..)... - Làm cảnh, phục vụ giải trí (chim, sóc..) + Tác hại: - Một số loài gây hại cho nông nghiệp (chuột..) - Một số loài gây hại, là vật trung gian truyền bệnh cho con người (rắn, chó, mèo, chuột...) 0,75 điểm 0,25 điểm 2 Các biện pháp phòng tránh bệnh giun sán: - Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân. - Thực hiện các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (rửa tay trước khi chế biến, trước khi ăn, thực hiện ăn chín uống sôi) - Tấy giun sán theo định kỳ. 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 3 Một số biện pháp nhằm bảo vệ đa dạng sinh học ở địa phương: - Nghiêm cấm các hành vi đốt rừng và chặt phá rừng bừa bãi. - Nghiêm cấm săn bắt, buôn bán động thực vật quý hiếm. - Khai thác rừng hợp lí, trồng và bảo vệ rừng. - Tuyên truyền về các biện pháp bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học để mọi người cùng thực hiện. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 4 - Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác. - Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác. Cách làm giảm lực ma sát: Làm tăng độ nhám giữa bề măt tiếp xúc hoặc thay lực ma sát trượt bằng lực ma sát lăn. 0,5 điểm 0,5 điểm 5 Đường đi bằng bê tông thường đổ thành từng tấm và đặt cách nhau bởi những khe trống để khi nhiệt độ thay đổi thì chúng nở ra hay co lại mà không làm hỏng đường. 1 điểm 6 Cho biết: S = 90 km t = 2 giờ 15 phút v = ? Đổi 2 giờ 15 phút = giờ Vận tốc của xe máy là Áp dụng công thức km/h Đáp số 40 km/h 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm
Tài liệu đính kèm: