Đề kiểm tra học kì II Sinh học 12 - Năm học 2015-2016 - Trường THPT Lạc Thủy B

doc 13 trang Người đăng dothuong Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II Sinh học 12 - Năm học 2015-2016 - Trường THPT Lạc Thủy B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì II Sinh học 12 - Năm học 2015-2016 - Trường THPT Lạc Thủy B
 së gd&®t hßa b×nh kiÓm tra häc k× iI n¨m häc 2015-2016
 tr­êng THPT L¹c Thñy B M«n sinh häc - Líp 12
 (Thêi gian lµm bµi 45 phót kh«ng tÝnh thêi gian giao ®Ò)
MÃ ĐỀ 416 ( 03 TRANG) Hãy chọn đáp án đúng nhất.
Câu 1: Khi nói về mật độ cá thể của quần thể, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường.	
B. Khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt.	
C. Mật độ cá thể quần thể luôn cố định, không thay đổi theo thời gian và điều kiện sống của môi trường.
D. Khi mật độ cá thể của quần thể giảm, thức ăn dồi dào thì sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài giảm.
Câu 2: Trên đồng cỏ, các con bò đang ăn cỏ. Bò tiêu hóa được cỏ nhờ các vi sinh vật sống trong dạ cỏ. Các con chim sáo đang tìm ăn các con rận sống trên da bò. Khi nói về quan hệ giữa các sinh vật trên, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quan hệ giữa bò và vi sinh vật là quan hệ cộng sinh.	
B. Quan hệ giữa vi sinh vật và rận là quan hệ cạnh tranh.	
C. Quan hệ giữa chim sáo và rận là quan hệ hội sinh.	
D. Quan hệ giữa rận và bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.
Câu 3: Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện nào sau đây?
A. Không gian cư trú của quần thể bị giới hạn, gây nên sự biến động số lượng cá thể.	
B. Nguồn sống trong môi trường rất dồi dào, hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu của cá thể.	
C. Nguồn sống trong môi trường không hoàn toàn thuận lợi, gây nên sự xuất cư theo mùa.	
D. Nguồn sống trong môi trường không hoàn toàn thuận lợi, hạn chế về khả năng sinh sản của loài.
Câu 4: Khi nói về tuổi cá thể và tuổi quần thể, phát biểu nào sau đây sai?
A. Mỗi quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng và không thay đổi.	
B. Tuổi quần thể là tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể.	
C. Tuổi sinh lí là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.	
D. Tuổi sinh thái là thời gian sống thực tế của cá thể.
Câu 5: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật?
Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.
Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. 
Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể. 
Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.
A. 4.	B. 1.	C. 3. D. 2.	
Câu 6: Trong quần xã sinh vật, kiểu phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng có xu hướng
A. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài, tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống	
B. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống	
C. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm hiệu quả sử dụng nguồn sống	
D. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng sử dụng nguồn sống
Câu 7: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ B. Tập hợp cá trong Hồ Tây	
C. Tập hợp côn trùng trong rừng Cúc Phương D. Tập hợp cây cỏ trong một ruộng lúa 
Câu 8: Trong lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, dương xỉ phát triển mạnh và bò sát phát sinh ở kỉ nào? 
A. Ocđôvic	B. Krêta	C. Cacbon D. Pecmi	
C©u 9: Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp nào ?
(1)Xây dựng các nhà máy xử lý và tái chế rác thải. 
(2)Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường. 
(3)Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh. 
(4)Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người. 
(5)Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản.
A. (1), (2), (4).	B. (2), (3), (5). 	C. (1), (3), (5). D. (3), (4), (5).
C©u 10: Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh?
A. Quan hệ cộng sinh	B. Sinh vật này ăn sinh vật khác	
C. Sinh vật kí sinh - sinh vật chủ	D. Nhiệt độ môi trường
C©u 11: Ở những loài sinh sản hữu tính, từ một quần thể ban đầu tách thành hai hoặc nhiều quần thể khác nhau. Nếu các nhân tố tiến hóa đã tạo ra sự phân hóa về vốn gen giữa các quần thể này, thì cơ chế cách li nào sau đây khi xuất hiện sẽ đánh dấu sự hình thành loài mới?
A. Cách li sinh thái	B. Cách li sinh sản	C. Cách li địa lí	D. Cách li nơi ở
C©u 12: Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên
A. vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.	
B. không tác động lên từng cá thể mà chỉ tác động lên toàn bộ quần thể.	
C. chống lại alen lặn sẽ nhanh chóng loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể.	
D. trực tiếp tạo ra các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể.
C©u 13: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể giao phối?
A. Tỉ lệ các nhóm tuổi. 	B. Tỉ lệ giới tính. 
C. Độ đa dạng về loài. 	D. Mật độ cá thể. 
C©u 14: Theo quan niệm hiện đại, một trong những vai trò của giao phối ngẫu nhiên là:
A. tạo các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.	
B. làm thay đổi tần số các alen trong quần thể. 	
C. tạo biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.	
D. quy định nhiều hướng tiến hóa.
C©u 15: Nhân tố nào tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể?
A. Giao phối không ngẫu nhiên	B. Chọn lọc tự nhiên	
C. Đột biến	D. Giao phối ngẫu nhiên
C©u 16: Trong ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì?
Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng bị giảm mạnh do cháy rừng.
Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô hằng năm.
Số lượng sâu hại lúa bị giảm mạnh khi người nông dân sử dụng thuốc trừ sâu hóa học
 (4) Cứ 10 - 12 năm, số lượng cá cơm ở vùng biển Pêru bị giảm do có dòng nước nóng chảy qua làm cá chết hàng loạt
A. 3	B. 2	C. 4 D. 1
C©u 17: Các nhân tố nào vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm phong phú vốn gen của quần thể?
A. CLTN và giao phối không ngẫu nhiên. B. CLTN và các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Đột biến và di - nhập gen.	 D. Giao phối ngẫu nhiên và các cơ chế cách li. 
C©u 18: Cho các ví dụ về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật:
Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường
Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng
Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng
Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu.
Những ví dụ thuộc về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là
A. (2) và (3)	B. (1) và (4) 	C. (3) và (4) D. (1) và (2)	
C©u 19: Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, ở giai đoạn tiến hóa hóa học đã hình thành nên
A. các giọt côaxecva.	B. các tế bào nhân thực. 	
C. các tế bào sơ khai.	 	D. các đại phân tử hữu cơ.
C©u 20: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố cung cấp nguồn biến dị thứ cấp vô cùng phong phú cho quá trình tiến hóa là
A. đột biến B. CLTN C. giao phối không ngẫu nhiên D. giao phối ngẫu nhiên
C©u 21: Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật?
A. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu.
B. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong.	
C. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong.	
D. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu.
C©u 22: Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây thuộc về quan hệ cộng sinh?
A. Tầm gửi và cây thân gỗ	B. Cỏ dại và lúa	
C. Nấm và vi khuẩn lam tạo thành địa y	D. Giun đũa và lợn
C©u 23: Khi kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì:
A. sự hỗ trợ giữa các cá thể tăng, quần thể có khả năng chống chọi tốt với những thay đổi của môi trường.
B. trong quần thể cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.	
C. khả năng sinh sản của quần thể tăng do cơ hội gặp nhau giữa các cá thể đực với cá thể cái nhiều hơn.
D. quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn đến diệt vong.
C©u 24: Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng. Cách giải thích nào sau đây là hợp lí?
A. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen đột biến có hại.	
B. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể.	
C. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen có hại.	
D. Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di - nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.
C©u 25: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Di – nhập gen có thể làm thay đổi vốn gen của quần thể.	
B. Quá trình tiến hỏa nhỏ diễn ra dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.	
C. Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa.	
D. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm biến đổi đột ngột tần số alen của quần thể.
C©u 26: Trong mối quan hệ giữa một loài hoa và loài ong hút mật hoa đó thì
A. cả hai loài đều không có lợi cũng không bị hại.	 
C. loài ong có lợi còn loài hoa bị hai. 
B. loài ong có lợi còn loài hoa không có lợi cũng không bị hại gì. 
D. cả hai loài đều có lợi. 
C©u 27: Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên chủ yếu của quá trình tiến hóa là
A. đột biến gen 	B. đột biến số lượng NST 
C. đột biến cấu trúc NST 	D. biến dị cá thể
C©u 28: Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào có mức đa dạng sinh học cao nhất?
A. Savan 	B. Thảo nguyên 
C. Rừng mưa nhiệt đới 	D. Hoang mạc	
C©u 29: Nhân tố nào sau đây cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của sinh giới?
A. Chọn lọc ngẫu nhiên	B. Đột biến 
C. Các yếu tố ngẫu nhiên 	D. Các cơ chế cách li
C©u 30: Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, sự kiện nào sau đây không diễn ra trong giai đoạn tiến hóa hóa học?
A. Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo nên các phân tử axit nuclêic.	
B. Từ các chất vô cơ hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản.	
C. Các axit amin liên kết với nhau tạo nên các chuỗi pôlipeptit đơn giản.	
D. Hình thành nên các tế bào sơ khai (tế bào nguyên thủy).
--------------------HÕT------------------------ së gd&®t hßa b×nh kiÓm tra häc k× iI n¨m häc 2015-2016
 tr­êng THPT L¹c Thñy B M«n sinh häc - Líp 12
 (Thêi gian lµm bµi 45 phót kh«ng tÝnh thêi gian giao ®Ò)
MÃ ĐỀ 516 ( 03 TRANG) Hãy chọn đáp án đúng nhất.
C©u 1: Theo quan niệm hiện đại, một trong những vai trò của giao phối ngẫu nhiên là.
A. quy định nhiều hướng tiến hóa. 
C. tạo biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
B. làm thay đổi tần số các alen trong quần thể. 	
D. tạo các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
C©u 2: Ở những loài sinh sản hữu tính, từ một quần thể ban đầu tách thành hai hoặc nhiều quần thể khác nhau. Nếu các nhân tố tiến hóa đã tạo ra sự phân hóa về vốn gen giữa các quần thể này, thì cơ chế cách li nào sau đây khi xuất hiện sẽ đánh dấu sự hình thành loài mới?
A. Cách li địa lí 	B. Cách li sinh sản	C. Cách li sinh thái	D. Cách li nơi ở
C©u 3: Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây thuộc về quan hệ cộng sinh?
A. Giun đũa và lợn	B. Cỏ dại và lúa	
C. Nấm và vi khuẩn lam tạo thành địa y	D. Tầm gửi và cây thân gỗ	
C©u 4: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật?
(1)Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.
(2)Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.
 (3)Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể. 
 (4)Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.
A. 2.	B. 4.	C. 3. D. 1.	
C©u 5: Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên chủ yếu của quá trình tiến hóa là:
A. đột biến cấu trúc NST 	B. đột biến gen 
C. đột biến số lượng NST 	D. biến dị cá thể
C©u 6: Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên
A. trực tiếp tạo ra các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể.	
B. vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.	
C. không tác động lên từng cá thể mà chỉ tác động lên toàn bộ quần thể.	
D. chống lại alen lặn sẽ nhanh chóng loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể.
C©u 7: Nhân tố nào tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể?
A. Giao phối không ngẫu nhiên	B. Chọn lọc tự nhiên
C. Giao phối ngẫu nhiên	D. Đột biến	
C©u 8: Trong ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì?
(1)Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng bị giảm mạnh do cháy rừng.
(2)Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô hằng năm.
(3)Số lượng sâu hại lúa bị giảm mạnh khi người nông dân sử dụng thuốc trừ sâu hóa học
 (4)Cứ 10 - 12 năm, số lượng cá cơm ở vùng biển Pêru bị giảm do có dòng nước nóng chảy qua làm cá chết hàng loạt
A. 4	B. 1	C. 3 D. 2
C©u 9: Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng. Cách giải thích nào sau đây là hợp lí?
A. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen có hại.	
B. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen đột biến có hại.	
C. Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di - nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.	
D. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể.
C©u 10: Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật?
A. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu.
B. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong.	
C. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong.	
D. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu.
C©u 11: Các nhân tố nào vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm phong phú vốn gen của quần thể?
A. Đột biến và di - nhập gen.	 B. Giao phối ngẫu nhiên và các cơ chế cách li. 
C. CLTN và các yếu tố ngẫu nhiên. D. CLTN và giao phối không ngẫu nhiên. 
C©u 12: Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp nào ?
(1)Xây dựng các nhà máy xử lý và tái chế rác thải. 
(2)Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường. 
(3)Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh. 
(4)Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người. 
(5)Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản.
A. (1), (3), (5). 	B. (3), (4), (5).	C. (2), (3), (5). D. (1), (2), (4).
C©u 13: Trong mối quan hệ giữa một loài hoa và loài ong hút mật hoa đó thì
A. cả hai loài đều có lợi. 	
B. loài ong có lợi còn loài hoa bị hai. 
C. cả hai loài đều không có lợi cũng không bị hại.	
D. loài ong có lợi còn loài hoa không có lợi cũng không bị hại gì.
C©u 14: Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện nào sau đây?
A. Nguồn sống trong môi trường không hoàn toàn thuận lợi, gây nên sự xuất cư theo mùa.	
B. Nguồn sống trong môi trường rất dồi dào, hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu của cá thể.	
C. Nguồn sống trong môi trường không hoàn toàn thuận lợi, hạn chế về khả năng sinh sản của loài.
D. Không gian cư trú của quần thể bị giới hạn, gây nên sự biến động số lượng cá thể.
C©u 15: Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, ở giai đoạn tiến hóa hóa học đã hình thành nên
A. các giọt côaxecva.	B. các tế bào nhân thực. 	
C. các đại phân tử hữu cơ.	D. các tế bào sơ khai.	 
C©u 16: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm biến đổi đột ngột tần số alen của quần thể.	
B. Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa.	
C. Quá trình tiến hỏa nhỏ diễn ra dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.	
D. Di – nhập gen có thể làm thay đổi vốn gen của quần thể.
C©u 17: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể giao phối?
A. Mật độ cá thể. 	B. Tỉ lệ giới tính. 
C. Độ đa dạng về loài. 	D. Tỉ lệ các nhóm tuổi.
C©u 18: Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào có mức đa dạng sinh học cao nhất?
A. Thảo nguyên 	B. Savan 
C. Rừng mưa nhiệt đới	 	D. Hoang mạc	
C©u 19: Khi kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì:
A. trong quần thể cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.	
B. khả năng sinh sản của quần thể tăng do cơ hội gặp nhau giữa các cá thể đực với cá thể cái nhiều hơn.
C. quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn đến diệt vong.	
D. sự hỗ trợ giữa các cá thể tăng, quần thể có khả năng chống chọi tốt với những thay đổi của môi trường.
C©u 20: Khi nói về mật độ cá thể của quần thể, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Mật độ cá thể quần thể luôn cố định, không thay đổi theo thời gian và điều kiện sống của môi trường.
B. Khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt.	
C. Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường.	
D. Khi mật độ cá thể của quần thể giảm, thức ăn dồi dào thì sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài giảm.
C©u 21: Khi nói về tuổi cá thể và tuổi quần thể, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tuổi sinh thái là thời gian sống thực tế của cá thể.	
B. Tuổi sinh lí là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.	
C. Tuổi quần thể là tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể.	
D. Mỗi quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng và không thay đổi.
C©u 22: Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh?
A. Sinh vật kí sinh - sinh vật chủ	B. Quan hệ cộng sinh	
C. Nhiệt độ môi trường	 D. Sinh vật này ăn sinh vật khác	
C©u 23: Trong quần xã sinh vật, kiểu phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng có xu hướng
A. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm hiệu quả sử dụng nguồn sống	
B. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng sử dụng nguồn sống	
C. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài, tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống	
D. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống
C©u 24: Trên đồng cỏ, các con bò đang ăn cỏ. Bò tiêu hóa được cỏ nhờ các vi sinh vật sống trong dạ cỏ. Các con chim sáo đang tìm ăn các con rận sống trên da bò. Khi nói về quan hệ giữa các sinh vật trên, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quan hệ giữa bò và vi sinh vật là quan hệ cộng sinh.	
B. Quan hệ giữa chim sáo và rận là quan hệ hội sinh.	
C. Quan hệ giữa rận và bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.	
D. Quan hệ giữa vi sinh vật và rận là quan hệ cạnh tranh.
C©u 25: Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, sự kiện nào sau đây không diễn ra trong giai đoạn tiến hóa hóa học?
A. Từ các chất vô cơ hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản.	
B. Các axit amin liên kết với nhau tạo nên các chuỗi pôlipeptit đơn giản.	
C. Hình thành nên các tế bào sơ khai (tế bào nguyên thủy).	
D. Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo nên các phân tử axit nuclêic.
C©u 26: Cho các ví dụ về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật:
(1)Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường
(2)Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng
(3)Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng
(4)Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu.
Những ví dụ thuộc về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là
A. (2) và (3)	B. (1) và (2)	C. (3) và (4) D. (1) và (4) 
C©u 27: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố cung cấp nguồn biến dị thứ cấp vô cùng phong phú cho quá trình tiến hóa là
A. giao phối không ngẫu nhiên 	B. đột biến 
C. giao phối ngẫu nhiên 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki.doc