Đề kiểm tra học kì II Sinh học 11 - Năm học 2010-2011 - Trường THPT Lạc Thủy B

doc 10 trang Người đăng dothuong Lượt xem 711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II Sinh học 11 - Năm học 2010-2011 - Trường THPT Lạc Thủy B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì II Sinh học 11 - Năm học 2010-2011 - Trường THPT Lạc Thủy B
sở giáo dục & đào tạo hòa bình kiểm tra học kì ii năm học 2010-2011
 Trường THPT Lạc Thủy B Môn sinh học - Lớp 11
 (Thời gian làm bài 45 phút không tính thời gian giao đề)
Mã đề 223 (gồm 2 trang) 
I. trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất.
Câu 1: Hạt lúa thuộc loại:
A. Quả đơn tính.	B. Hạt có nội nhũ.	
C. Hạt không có nội nhũ.	D. Quả giả.
Câu 2: Vì sao sinh sản theo kiểu giao phối tiến hóa hơn sinh sản vô tính?
A. Vì thế hệ sau có sự đồng nhất về mặt di truyền tạo khả năng thích nghi đồng loạt với sự thay đổi của môi trường.	
B. Vì thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo sự đa dạng về mặt di truyền, xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp và có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường.	
C. Vì thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo sự đa dạng về mặt di truyền, làm giảm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp có hại và tăng cường khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường.	
D. Vì thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo sự đa dạng về mặt di truyền, xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp có lợi thích nghi với sự thay đổi của môi trường.
Câu 3: Tại sao khi ghép cành phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?
A. Tập trung nước nuôi các tế bào cành ghép, nhất là các tế bào mô phân sinh.	
B. Giảm mất nước qua con đường thoát hơi nước.	
C. Cành ghép giảm quang hợp, chóng phục hồi sau ghép.	
D. Giảm mất nước qua con đường thoát hơi nước và tập trung nước nuôi các tế bào cành ghép, nhất là các tế bào mô phân sinh.
Câu 4: Điều không đúng khi nhận xét thụ tinh ngoài kém tiến hóa hơn thụ trong thụ tinh trong là:
A. Số lượng trứng sau mỗi lần đẻ ra rất lớn nên số lượng con sinh ra nhiều.	
B. Trứng thụ tinh không được bảo vệ nên tỉ lệ sống sót thấp.	
C. Từ khi trứng sinh ra, thụ tinh cho đến lúc phát triển thành cá con hoàn toàn phụ thuộc vào môi trường nước.
D. Tỉ lệ trứng được thụ tinh thấp.
Câu 5: Trong sinh trưởng và phát triển ở động vật, nếu thiếu cooban thì gia súc sẽ mắc bệnh thiếu máu ác tính dẫn tới giảm sinh trưởng. Hiện tượng trên là ảnh hưởng của nhân tố nào?
A. ánh sáng.	B. Nhiệt độ.	C. Thức ăn. D. Độ ẩm.
Câu 6: Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật sinh ra được nhiều cá thể nhất từ một cá thể mẹ?
A. Trinh sản.	B. Phân mảnh.	C. Phân đôi. D. Nảy chồi.
Câu 7: Thụ tinh kép chỉ xảy ra ở nhóm thực vật nào?
A. Rêu. B. Thực vật hạt trần. C. Dương xỉ. D. Thực vật hạt kín.
Câu 8: ở ếch, quá trình biến thái từ nòng nọc thành ếch nhờ hoocmon nào?
A. Testostêrô.	B. ơtrôgen. C. Tirôxin D. Sinh trưởng.
Câu 9: Sự khác nhau cơ bản giữa sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp là gì?
A. Sinh trưởng sơ cấp do hoạt động của mô phân sinh bên làm cho rễ và thân dài ra, còn sinh trưởng thứa cấp do mô phân sinh đỉnh làm tăng đường kính của cây.	
B. Sinh trưởng sơ cấp do hoạt động của mô phân sinh đỉnh làm cho rễ và thân dài ra, còn sinh trưởng thứ cấp do mô phân sinh bên làm tăng đường kính của cây.	
C. Sinh trưởng sơ cấp làm cho rễ và thân dài ra, còn sinh trưởng thứ cấp làm tăng đường kính của cây.	
D. Sinh trưởng sơ cấp do hoạt động của mô phân sinh đỉnh, còn sinh trưởng thứ cấp do mô phân sinh bên .
Câu 10: Mô phân sinh đỉnh không có ở vị trí nào của cây ?
A. ở đỉnh rễ	B. ở chồi đỉnh.	C. ở chồi nách. D. ở thân.
Câu 11: Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản giao phối so với sinh sinh sản tự phối ở động vật?
A. Là hình thức sinh sản phổ biến.	
B. Tạo được nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho tiến hóa.	
C. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi.	
D. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.
Câu 12: Xuân hóa là mối phụ thuộc của sự ra hoa vào :
A. nhiệt độ. B. độ dài ngày. C. tuổi cây. D. quang chu kì.
II.Tự luận (7 điểm)
Câu 1(1,5 điểm) 
Nêu các biện pháp tránh thai mà em biết. Tại sao phá thai không được coi là biện pháp sinh đẻ có kế hoạch mà chỉ là một biện pháp tránh thai bất đắc dĩ?
Câu 2 (3điểm) 
ở Đậu Hà Lan 2n =14.
a. Có 3 tế bào sinh dưỡng nguyên phân liên tiếp 5 đợt. Hãy xác định: 
- Số tế bào con được hình thành trong quá trình nguyên phân. 
- Số nhiễm sắc thể đơn môi trường nội bào cung cấp trong quá trình nguyên phân. 
- Số thoi vô sắc bị phá hủy trong quá trình nguyên phân. 
b. Có 6 tế bào sinh tinh tử và 8 tế bào hình thành túi phôi, hãy xác định số nhiễm sắc thể đơn môi trường cung cấp cho quá trình hình thành túi phôi và hình thành tinh tử?
c. Kết thúc quá trình giảm phân, một tế bào sinh tinh có kí hiệu NST là AaBbXY sẽ tạo được mấy tinh trùng tính theo lí thuyết và viết kí hiệu bộ NST của mỗi tinh trùng? Còn tính theo thực tế thì cho mấy loại tinh trùng? Nếu tế bào trên là tế bào sinh trứng thì tính theo thực tế sẽ cho mấy loại trứng? 
Câu 3 (2,5 điểm) 
 ở Ong mật, gen A quy định thân xám; gen a quy định thân đen; 
 gen B quy định cánh dài; gen b quy định cánh ngắn.
Cho ong cái thân xám - cánh ngắn lai với ong đực thân đen - cánh dài.
a. Phép lai trên có những công thức lai nào?
b. Xác định giới tính, kiểu gen, kiểu hình ở thế hệ F1 của phép lai P: AaBb x ab. (1)
c. ở phép lai (1), ong mật có những hình thức sinh sản nào?
 ---------------------Hết------------------
sở giáo dục & đào tạo hòa bình kiểm tra học kì ii năm học 2010-2011
 Trường THPT Lạc Thủy B Môn sinh học - Lớp 11
 (Thời gian làm bài 45 phút không tính thời gian giao đề)
Mã đề 232 (gồm 2 trang) 
I. trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất.
Câu 1: Thụ tinh kép chỉ xảy ra ở nhóm thực vật nào?
A. Thực vật hạt trần.	B. Rêu. C. Thực vật hạt kín. D. Dương xỉ.
Câu 2: Sự khác nhau cơ bản giữa sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp là gì?
A. Sinh trưởng sơ cấp do hoạt động của mô phân sinh bên làm cho rễ và thân dài ra, còn sinh trưởng thứa cấp do mô phân sinh đỉnh làm tăng đường kính của cây.	
B. Sinh trưởng sơ cấp do hoạt động của mô phân sinh đỉnh làm cho rễ và thân dài ra, còn sinh trưởng thứ cấp do mô phân sinh bên làm tăng đường kính của cây.	
C. Sinh trưởng sơ cấp do hoạt động của mô phân sinh đỉnh, còn sinh trưởng thứ cấp do mô phân sinh bên .	
D. Sinh trưởng sơ cấp làm cho rễ và thân dài ra, còn sinh trưởng thứ cấp làm tăng đường kính của cây.
Câu 3: Xuân hóa là mối phụ thuộc của sự ra hoa vào :
A. độ dài ngày.	B. nhiệt độ. C. quang chu kì. D. tuổi cây.
Câu 4: Mô phân sinh đỉnh không có ở vị trí nào của cây ?
A. ở chồi nách.	B. ở chồi đỉnh.	C. ở đỉnh rễ D. ở thân.
Câu 5: Tại sao khi ghép cành phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?
A. Cành ghép giảm quang hợp, chóng phục hồi sau ghép.	
B. Giảm mất nước qua con đường thoát hơi nước và tập trung nước nuôi các tế bào cành ghép, nhất là các tế bào mô phân sinh.	
C. Giảm mất nước qua con đường thoát hơi nước.	
D. Tập trung nước nuôi các tế bào cành ghép, nhất là các tế bào mô phân sinh.
Câu 6: Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật sinh ra được nhiều cá thể nhất từ một cá thể mẹ?
A. Phân đôi.	B. Phân mảnh.	C. Nảy chồi. D. Trinh sản.
Câu 7: Vì sao sinh sản theo kiểu giao phối tiến hóa hơn sinh sản vô tính?
A. Vì thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo sự đa dạng về mặt di truyền, làm giảm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp có hại và tăng cường khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường.	
B. Vì thế hệ sau có sự đồng nhất về mặt di truyền tạo khả năng thích nghi đồng loạt với sự thay đổi của môi trường.	
C. Vì thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo sự đa dạng về mặt di truyền, xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp có lợi thích nghi với sự thay đổi của môi trường.	
D. Vì thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo sự đa dạng về mặt di truyền, xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp và có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường.
Câu 8: Trong sinh trưởng và phát triển ở động vật, nếu thiếu cooban thì gia súc sẽ mắc bệnh thiếu máu ác tính dẫn tới giảm sinh trưởng. Hiện tượng trên là ảnh hưởng của nhân tố nào?
A. Thức ăn.	B. ánh sáng.	C. Độ ẩm. D. Nhiệt độ.
Câu 9: Hạt lúa thuộc loại:
A. Hạt có nội nhũ.	B. Quả giả.	
C. Hạt không có nội nhũ.	D. Quả đơn tính.
Câu 10: ở ếch, quá trình biến thái từ nòng nọc thành ếch nhờ hoocmon nào?
A. ơtrôgen.	B. Sinh trưởng.	C. Testostêrô. D. Tirôxin
Câu 11: Điều không đúng khi nhận xét thụ tinh ngoài kém tiến hóa hơn thụ trong thụ tinh trong là:
A. Trứng thụ tinh không được bảo vệ nên tỉ lệ sống sót thấp.	
B. Tỉ lệ trứng được thụ tinh thấp.	
C. Số lượng trứng sau mỗi lần đẻ ra rất lớn nên số lượng con sinh ra nhiều.	
D. Từ khi trứng sinh ra, thụ tinh cho đến lúc phát triển thành cá con hoàn toàn phụ thuộc vào môi trường nước.
Câu 12: Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản giao phối so với sinh sinh sản tự phối ở động vật?
A. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi.	
B. Là hình thức sinh sản phổ biến.	
C. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.	
D. Tạo được nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho tiến hóa.
II.Tự luận (7 điểm)
Câu 1(1,5 điểm) 
Nêu các biện pháp tránh thai mà em biết. Tại sao phá thai không được coi là biện pháp sinh đẻ có kế hoạch mà chỉ là một biện pháp tránh thai bất đắc dĩ?
Câu 2 (3điểm) 
ở Đậu Hà Lan 2n =14.
a. Có 3 tế bào sinh dưỡng nguyên phân liên tiếp 5 đợt. Hãy xác định: 
- Số tế bào con được hình thành trong quá trình nguyên phân. 
- Số nhiễm sắc thể đơn môi trường nội bào cung cấp trong quá trình nguyên phân. 
- Số thoi vô sắc bị phá hủy trong quá trình nguyên phân. 
b. Có 6 tế bào sinh tinh tử và 8 tế bào hình thành túi phôi, hãy xác định số nhiễm sắc thể đơn môi trường cung cấp cho quá trình hình thành túi phôi và hình thành tinh tử?
c. Kết thúc quá trình giảm phân, một tế bào sinh tinh có kí hiệu NST là AaBbXY sẽ tạo được mấy tinh trùng tính theo lí thuyết và viết kí hiệu bộ NST của mỗi tinh trùng? Còn tính theo thực tế thì cho mấy loại tinh trùng? Nếu tế bào trên là tế bào sinh trứng thì tính theo thực tế sẽ cho mấy loại trứng? 
Câu 3 (2,5 điểm) 
 ở Ong mật, gen A quy định thân xám; gen a quy định thân đen; 
 gen B quy định cánh dài; gen b quy định cánh ngắn.
Cho ong cái thân xám - cánh ngắn lai với ong đực thân đen - cánh dài.
a. Phép lai trên có những công thức lai nào?
b. Xác định giới tính, kiểu gen, kiểu hình ở thế hệ F1 của phép lai P: AaBb x ab. (1)
c. ở phép lai (1), ong mật có những hình thức sinh sản nào?
 ---------------------Hết------------------
 sở giáo dục & đào tạo hòa bình kiểm tra học kì ii năm học 2010-2011
 Trường THPT Lạc Thủy B Môn sinh học - Lớp 11
 (Thời gian làm bài 45 phút không tính thời gian giao đề)
Mã đề 322 (gồm 2 trang) 
I. trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất.
Câu 1: ở ếch, quá trình biến thái từ nòng nọc thành ếch nhờ hoocmon nào?
A. Sinh trưởng.	B. Tirôxin	C. ơtrôgen. D. Testostêrô.
Câu 2: Xuân hóa là mối phụ thuộc của sự ra hoa vào :
A. nhiệt độ.	B. độ dài ngày.	C. quang chu kì. D. tuổi cây.
Câu 3: Thụ tinh kép chỉ xảy ra ở nhóm thực vật nào?
A. Rêu. B. Thực vật hạt kín. C. Thực vật hạt trần. D. Dương xỉ.
Câu 4: Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật sinh ra được nhiều cá thể nhất từ một cá thể mẹ?
A. Trinh sản.	B. Phân đôi.	C. Nảy chồi. D. Phân mảnh.
Câu 5: Tại sao khi ghép cành phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?
A. Cành ghép giảm quang hợp, chóng phục hồi sau ghép.	
B. Tập trung nước nuôi các tế bào cành ghép, nhất là các tế bào mô phân sinh.	
C. Giảm mất nước qua con đường thoát hơi nước và tập trung nước nuôi các tế bào cành ghép, nhất là các tế bào mô phân sinh.	
D. Giảm mất nước qua con đường thoát hơi nước.
Câu 6: Hạt lúa thuộc loại:
A. Hạt không có nội nhũ.	B. Quả giả.	
C. Hạt có nội nhũ.	D. Quả đơn tính.
Câu 7: Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản giao phối so với sinh sinh sản tự phối ở động vật?
A. Là hình thức sinh sản phổ biến.	
B. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.	
C. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi.	
D. Tạo được nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho tiến hóa.
Câu 8: Trong sinh trưởng và phát triển ở động vật, nếu thiếu cooban thì gia súc sẽ mắc bệnh thiếu máu ác tính dẫn tới giảm sinh trưởng. Hiện tượng trên là ảnh hưởng của nhân tố nào?
A. Độ ẩm.	B. Thức ăn.	C. ánh sáng. D. Nhiệt độ.
Câu 9: Vì sao sinh sản theo kiểu giao phối tiến hóa hơn sinh sản vô tính?
A. Vì thế hệ sau có sự đồng nhất về mặt di truyền tạo khả năng thích nghi đồng loạt với sự thay đổi của môi trường.	
B. Vì thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo sự đa dạng về mặt di truyền, làm giảm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp có hại và tăng cường khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường.	
C. Vì thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo sự đa dạng về mặt di truyền, xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp và có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường.	
D. Vì thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo sự đa dạng về mặt di truyền, xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp có lợi thích nghi với sự thay đổi của môi trường.
Câu 10: Sự khác nhau cơ bản giữa sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp là gì?
A. Sinh trưởng sơ cấp do hoạt động của mô phân sinh đỉnh, còn sinh trưởng thứ cấp do mô phân sinh bên .	
B. Sinh trưởng sơ cấp do hoạt động của mô phân sinh bên làm cho rễ và thân dài ra, còn sinh trưởng thứa cấp do mô phân sinh đỉnh làm tăng đường kính của cây.	
C. Sinh trưởng sơ cấp làm cho rễ và thân dài ra, còn sinh trưởng thứ cấp làm tăng đường kính của cây.	
D. Sinh trưởng sơ cấp do hoạt động của mô phân sinh đỉnh làm cho rễ và thân dài ra, còn sinh trưởng thứ cấp do mô phân sinh bên làm tăng đường kính của cây.
Câu 11: Mô phân sinh đỉnh không có ở vị trí nào của cây ?
A. ở đỉnh rễ	B. ở chồi đỉnh.	C. ở chồi nách. D. ở thân.
Câu 12: Điều không đúng khi nhận xét thụ tinh ngoài kém tiến hóa hơn thụ trong thụ tinh trong là:
A. Tỉ lệ trứng được thụ tinh thấp.	
B. Từ khi trứng sinh ra, thụ tinh cho đến lúc phát triển thành cá con hoàn toàn phụ thuộc vào môi trường nước.
C. Số lượng trứng sau mỗi lần đẻ ra rất lớn nên số lượng con sinh ra nhiều.	
D. Trứng thụ tinh không được bảo vệ nên tỉ lệ sống sót thấp.
II.Tự luận (7 điểm)
Câu 1(1,5 điểm) 
Nêu các biện pháp tránh thai mà em biết. Tại sao phá thai không được coi là biện pháp sinh đẻ có kế hoạch mà chỉ là một biện pháp tránh thai bất đắc dĩ?
Câu 2 (3điểm) 
ở Đậu Hà Lan 2n =14.
a. Có 3 tế bào sinh dưỡng nguyên phân liên tiếp 5 đợt. Hãy xác định: 
- Số tế bào con được hình thành trong quá trình nguyên phân. 
- Số nhiễm sắc thể đơn môi trường nội bào cung cấp trong quá trình nguyên phân. 
- Số thoi vô sắc bị phá hủy trong quá trình nguyên phân. 
b. Có 6 tế bào sinh tinh tử và 8 tế bào hình thành túi phôi, hãy xác định số nhiễm sắc thể đơn môi trường cung cấp cho quá trình hình thành túi phôi và hình thành tinh tử?
c. Kết thúc quá trình giảm phân, một tế bào sinh tinh có kí hiệu NST là AaBbXY sẽ tạo được mấy tinh trùng tính theo lí thuyết và viết kí hiệu bộ NST của mỗi tinh trùng? Còn tính theo thực tế thì cho mấy loại tinh trùng? Nếu tế bào trên là tế bào sinh trứng thì tính theo thực tế sẽ cho mấy loại trứng? 
Câu 3 (2,5 điểm) 
 ở Ong mật, gen A quy định thân xám; gen a quy định thân đen; 
 gen B quy định cánh dài; gen b quy định cánh ngắn.
Cho ong cái thân xám - cánh ngắn lai với ong đực thân đen - cánh dài.
a. Phép lai trên có những công thức lai nào?
b. Xác định giới tính, kiểu gen, kiểu hình ở thế hệ F1 của phép lai P: AaBb x ab. (1)
c. ở phép lai (1), ong mật có những hình thức sinh sản nào?
 ---------------------Hết------------------
 sở giáo dục & đào tạo hòa bình kiểm tra học kì ii năm học 2010-2011
 Trường THPT Lạc Thủy B Môn sinh học - Lớp 11
 (Thời gian làm bài 45 phút không tính thời gian giao đề)
Mã đề 304 (gồm 2 trang) 
I. trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất.
Câu 1: Xuân hóa là mối phụ thuộc của sự ra hoa vào :
A. nhiệt độ.	B. tuổi cây. C. quang chu kì. D. độ dài ngày.
Câu 2: Điều không đúng khi nhận xét thụ tinh ngoài kém tiến hóa hơn thụ trong thụ tinh trong là:
A. Trứng thụ tinh không được bảo vệ nên tỉ lệ sống sót thấp.	
B. Từ khi trứng sinh ra, thụ tinh cho đến lúc phát triển thành cá con hoàn toàn phụ thuộc vào môi trường nước.
C. Số lượng trứng sau mỗi lần đẻ ra rất lớn nên số lượng con sinh ra nhiều.	
D. Tỉ lệ trứng được thụ tinh thấp.
Câu 3: Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản giao phối so với sinh sinh sản tự phối ở động vật?
A. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.	
B. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi.	
C. Tạo được nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho tiến hóa.	
D. Là hình thức sinh sản phổ biến.
Câu 4: Vì sao sinh sản theo kiểu giao phối tiến hóa hơn sinh sản vô tính?
A. Vì thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo sự đa dạng về mặt di truyền, xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp có lợi thích nghi với sự thay đổi của môi trường.	
B. Vì thế hệ sau có sự đồng nhất về mặt di truyền tạo khả năng thích nghi đồng loạt với sự thay đổi của môi trường.	
C. Vì thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo sự đa dạng về mặt di truyền, xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp và có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường.	
D. Vì thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo sự đa dạng về mặt di truyền, làm giảm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp có hại và tăng cường khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường.
Câu 5: Mô phân sinh đỉnh không có ở vị trí nào của cây ?
A. ở chồi nách.	B. ở đỉnh rễ	C. ở chồi đỉnh. D. ở thân.
Câu 6: Trong sinh trưởng và phát triển ở động vật, nếu thiếu cooban thì gia súc sẽ mắc bệnh thiếu máu ác tính dẫn tới giảm sinh trưởng. Hiện tượng trên là ảnh hưởng của nhân tố nào?
A. Nhiệt độ.	B. Độ ẩm.	C. ánh sáng. D. Thức ăn.
Câu 7: Sự khác nhau cơ bản giữa sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp là gì?
A. Sinh trưởng sơ cấp do hoạt động của mô phân sinh đỉnh, còn sinh trưởng thứ cấp do mô phân sinh bên .	
B. Sinh trưởng sơ cấp làm cho rễ và thân dài ra, còn sinh trưởng thứ cấp làm tăng đường kính của cây.	
C. Sinh trưởng sơ cấp do hoạt động của mô phân sinh bên làm cho rễ và thân dài ra, còn sinh trưởng thứa cấp do mô phân sinh đỉnh làm tăng đường kính của cây.	
D. Sinh trưởng sơ cấp do hoạt động của mô phân sinh đỉnh làm cho rễ và thân dài ra, còn sinh trưởng thứ cấp do mô phân sinh bên làm tăng đường kính của cây.
Câu 8: Tại sao khi ghép cành phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?
A. Tập trung nước nuôi các tế bào cành ghép, nhất là các tế bào mô phân sinh.	
B. Giảm mất nước qua con đường thoát hơi nước và tập trung nước nuôi các tế bào cành ghép, nhất là các tế bào mô phân sinh.	
C. Cành ghép giảm quang hợp, chóng phục hồi sau ghép.	
D. Giảm mất nước qua con đường thoát hơi nước.
Câu 9: Hạt lúa thuộc loại:
A. Quả đơn tính.	B. Quả giả.	
C. Hạt có nội nhũ.	D. Hạt không có nội nhũ.
Câu 10: Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật sinh ra được nhiều cá thể nhất từ một cá thể mẹ?
A. Phân đôi.	B. Trinh sản. C. Phân mảnh. D. Nảy chồi.
Câu 11: Thụ tinh kép chỉ xảy ra ở nhóm thực vật nào?
A. Rêu. B. Thực vật hạt kín. C. Dương xỉ. D. Thực vật hạt trần.
Câu 12: ở ếch, quá trình biến thái từ nòng nọc thành ếch nhờ hoocmon nào?
A. Sinh trưởng.	B. ơtrôgen.	C. Testostêrô. D. Tirôxin
II.Tự luận (7 điểm)
Câu 1(1,5 điểm) 
Nêu các biện pháp tránh thai mà em biết. Tại sao phá thai không được coi là biện pháp sinh đẻ có kế hoạch mà chỉ là một biện pháp tránh thai bất đắc dĩ?
Câu 2 (3điểm) 
ở Đậu Hà Lan 2n =14.
a. Có 3 tế bào sinh dưỡng nguyên phân liên tiếp 5 đợt. Hãy xác định: 
- Số tế bào con được hình thành trong quá trình nguyên phân. 
- Số nhiễm sắc thể đơn môi trường nội bào cung cấp trong quá trình nguyên phân. 
- Số thoi vô sắc bị phá hủy trong quá trình nguyên phân. 
b. Có 6 tế bào sinh tinh tử và 8 tế bào hình thành túi phôi, hãy xác định số nhiễm sắc thể đơn môi trường cung cấp cho quá trình hình thành túi phôi và hình thành tinh tử?
c. Kết thúc quá trình giảm phân, một tế bào sinh tinh có kí hiệu NST là AaBbXY sẽ tạo được mấy tinh trùng tính theo lí thuyết và viết kí hi

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki.doc