Đề kiểm tra học kì II Ngữ văn lớp 6 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Kiên Bình

doc 8 trang Người đăng dothuong Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II Ngữ văn lớp 6 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Kiên Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì II Ngữ văn lớp 6 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Kiên Bình
Trường THCS Kiên Bình
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn Văn – khối 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. Mục tiêu đề kiểm tra
 Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 2, môn Ngữ văn lớp 6 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu – nhận biết và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức tự luận.
1.Kiến thức : 
 - Nắm được kiến thức về so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, nội dung các văn bản: Vượt thác, Cây tre Việt Nam, Buổi học cuối cùng, Đêm nay Bác không ngủ, Động Phong Nha, Các kĩ năng cần thiết khi làm văn miêu tả.
 - Học sinh hoàn thành một bài văn miêu tả cảnh đêm trăng đẹp ở quê hương em.
2.Kĩ năng : Rèn luyện cho các em các kĩ năng: trình bày vấn đề, diễn đạt, viết bài, kĩ năng tự nhận thức ở trách nhiệm của bản thân .
3.Thái độ : Giáo dục tình cảm, sự yêu mến của bản thân đối với gia đình, mọi vật xung quanh để từ đó ra sức học tập, lao động, làm nhiều việc tốt hơn.
II. Hình thức kiểm tra
Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận
Cách thức tổ chức kiểm tra: Cho học sinh tập trung làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm và tự
luận trong vòng 90 phút.
III. Thiết lập ma trận 
ĐỀ CHẴN
Tên Chủ đề (nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1
Văn bản
 Hiểu được kiến thức về nội dung các văn bản, nhân vật, hình tượng nghệ thuật. 
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 4
Số điểm: 2 
Tỉ lệ: 20 %
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ: %
Số câu: 4
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20 %
Chủ đề 2
Tiếng Việt
Nhận biết được phép so sánh
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0,5 
Tỉ lệ: 5 %
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5 %
Chủ đề 3 
Tập làm văn
Miêu tả 
Nhận biết đúng đối tượng miêu tả
Hiểu được các kĩ năng cần có trong miêu tả
Viết đúng thể loại miêu tả
Vận dụng kiến thức, kĩ năng miêu tả để viết thành bài văn hoàn chỉnh có diễn đạt mạch lạc, trôi chảy.
Đảm bảo được nội dung, bố cục của một bài văn miêu tả. 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: Số điểm: 
Tỉ lệ: %
Số câu: 1/7
Số điểm: 1 
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5 
Tỉ lệ 5 %
Số câu: 2/7
Số điểm: 2 
Tỉ lệ: 20 %
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 2/7
Số điểm: 2 
Tỉ lệ: 20 %
Số câu: Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 2/7
Số điểm: 2 
Tỉ lệ: 20 %
Số câu: 1
Số điểm: 7
Tỉ lệ: 70 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1+ 1/7
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ : 1 5 %
Số câu: 5 + 2/7
Số điểm: 4,5
Tỉ lệ : 45 %
Số câu: 4/7 
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40 %
Số câu: 7
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100 %
Trường THCS Kiên Bình	 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
 Họ tên:	 Năm học : 2015 - 2016
Lớp: 6/. 	 Môn: Ngữ văn – Khối 6
	 	 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) 	 
ĐỀ CHẴN
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Đề bài
A / Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu mà em cho là đúng nhất (3 điểm). Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
Câu 1. Đối tượng nào được tập trung miêu tả trong văn bản “ Vượt thác”?
 a. Dượng Hương Thư và chú Hai. b. Dượng Hương Thư
 c. Cảnh hai bên bờ dòng sông Thu Bồn. d. Dòng sông Thu Bồn.
Câu 2. Em hiểu thế nào về “ Buổi học cuối cùng”?
 a. Buổi học cuối cùng của một học kì. 
 b. Buổi học cuối cùng của môn tiếng Pháp. 
 c. Buổi học cuối cùng của một năm học. 
 d. Buổi học cuối cùng của Phrăng trước khi chuyển trường.
Câu 3. Câu thơ: “ Bóng Bác cao lồng lộng
 Ấm hơn ngọn lửa hồng”
Sử dụng nghệ thuật gì?
 a. So sánh.	 b. Ẩn dụ. c. Nhân hóa.	 d. Hoán dụ.
Câu 4. Văn bản “ Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại gì?
Truyện thơ. b. Hồi kí. c. Truyện ngắn. d. Kí.
Câu 5. Văn bản “ Động Phong Nha” đặt ra vấn đề gì?
Cần phải có tình cảm với quê hương đất nước.
Cần phải biết nâng niu trân trọng di tích lịch sử.
Bảo vệ và giữ gìn sự trong sạch của thiên nhiên, môi trường.
Cần phải bảo vệ môi trường thiên nhiên, bảo vệ danh lam thắng cảnh và phát triển du lịch.
Câu 6. Khi làm văn miêu tả, người ta không cần phải có những kĩ năng nào?
 a. Quan sát, nhìn nhận.	 b. Xây dựng cốt truyện.	
 c. Liên tưởng, tưởng tượng. 	 d. Nhận xét, đánh giá.
B/ Tự luận ( 7 điểm) Em đã có dịp ngắm một đêm trăng đẹp ở quê hương mình. Hãy tả lại cảnh đó.
Bài làm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
PHÒNG GD& ĐT HUYỆN KIÊN LƯƠNG
TRƯỜNG THCS KIÊN BÌNH
HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (Năm học 2015 - 2016)
Môn: Ngữ Văn – Khối 6 
Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề )
ĐỀ CHẴN 
A .Trắc nghiệm ( 3 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1
2
3
4
5
6
b
c
a
d
d
b
B/ Tự luận ( 7 điểm)
* Yêu cầu: Đúng thể loại miêu tả, tả bằng lời văn của mình, lời văn mạch lạc, trong sáng.
* Nội dung: Đầy đủ 3 phần
Mở bài: (1 điểm)
Giới thiệu thời gian, địa điểm em có thể ngắm trăng.
Thân bài: (5 điểm)
- Miêu tả không gian: bầu trời, thiên nhiên, cây lá,...
- Miêu tả trăng lúc mới nhô lên gắn với hoạt động của con người.
- Miêu tả lúc trăng nhô hẳn lên cao gắn với hoạt động của con người.
Kết bài :(1 điểm) 
- Cảm xúc của em về đêm trăng.
- Liên hệ bản thân: tình yêu làng, quê hương, đất nước gắn liền với những kỉ niệm đẹp của đêm trăng. Những hành động góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
Trường THCS Kiên Bình
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn Văn – khối 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. Mục tiêu đề kiểm tra
 Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 2, môn Ngữ văn lớp 6 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu – nhận biết và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức tự luận.
1.Kiến thức : 
 - Nắm được kiến thức về so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, nội dung các văn bản: Bài học đường đời đầu tiên, Bức tranh của em gái tôi, Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Cây tre Việt Nam, Buổi học cuối cùng, Các kĩ năng cần thiết khi làm văn miêu tả.
 - Học sinh hoàn thành một bài văn miêu tả cảnh dòng sông vào một buổi sáng mùa xuân.
2.Kĩ năng : Rèn luyện cho các em các kĩ năng: trình bày vấn đề, diễn đạt, viết bài, kĩ năng tự nhận thức ở trách nhiệm của bản thân .
3.Thái độ : Giáo dục tình cảm, sự yêu mến của bản thân đối với gia đình, mọi vật xung quanh để từ đó ra sức học tập, lao động, làm nhiều việc tốt hơn.
II. Hình thức kiểm tra
Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận
Cách thức tổ chức kiểm tra: Cho học sinh tập trung làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm và tự
luận trong vòng 90 phút.
III. Thiết lập ma trận 
 ĐỀ LẺ 
Tên Chủ đề (nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1
Văn bản
Nhận biết được kiến thức về nội dung các văn bản, nhân vật, hình tượng nghệ thuật. 
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 5
Số điểm: 2,5 
Tỉ lệ: 25 %
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ: %
Số câu: 5
Số điểm:2,5
Tỉ lệ: 25 %
Chủ đề 2
Tiếng Việt
Xác định được biện pháp nghệ thuật nhân hóa . 
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ: %
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0,5 
Tỉ lệ 5 %
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5 %
Chủ đề 3 
Tập làm văn
 Miêu tả 
Nhận biết đúng nhân vật được miêu tả
Viết đúng thể loại văn miêu tả
Vận dụng kiến thức, kĩ năng viết văn miêu tả để viết thành bài hoàn chỉnh có lối diễn đạt mạch lạc, trôi chảy.
Đảm bảo được nội dung, bố cục của một bài văn miêu tả . 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ: %
Số câu: 1/7
Số điểm: 1 
Tỉ lệ: 10%
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 2/7
Số điểm: 2 
Tỉ lệ: 20 %
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 2/7
Số điểm: 2 
Tỉ lệ: 20 %
Số câu: Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 2/7
Số điểm: 2 
Tỉ lệ: 20 %
Số câu: 1
Số điểm: 7
Tỉ lệ: 70 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1/7
Số điểm: 1
Tỉ lệ : 1 0 %
Số câu: 6 + 2/7
Số điểm: 5
Tỉ lệ : 50 %
Số câu: 4/7 
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40 %
Số câu: 7
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100 %
Trường THCS Kiên Bình ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
 Họ tên:	 Năm học : 2015 - 2016
Lớp: 6/. 	 Môn: Ngữ văn – Khối 6
	Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) 
ĐỀ LẺ
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Đề bài
A / Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu mà em cho là đúng nhất (3 điểm). Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
Câu 1. Trước cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn có thái độ như thế nào?
Buồn rầu và sợ hãi. b.Thương bạn và ăn năn hối lỗi.
c. Than thở và buồn phiền. d . Nghĩ ngợi và xúc động.
Câu 2. Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì?
 a. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
 b. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân.
 c. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
 d. Ở đời phải trung thực, tự tin, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
Câu 3. Vì sao người anh trai trong “Bức tranh của em gái tôi” thấy xấu hổ khi xem bức tranh em gái vẽ mình?
a. Em gái vẽ mình quá xấu. b. Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thường.
c. Em gái vẽ mình bằng tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu. d. Em gái đã vẽ sai về mình.
Câu 4. Vấn đề nổi bật nhất có ý nghĩa nhân loại đặt ra trong văn bản” Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” là gì?
 a. Bảo vệ môi trường thiên nhiên. 	 b. Bảo vệ các di sản văn hóa.
 c. Phát triển dân số.	 d. Chống chiến tranh.
Câu 5. Khi viết “ Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn” tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
 a. So sánh. 	 b. Ẩn dụ. c. Hoán dụ. d. Nhân hóa.
Câu 6. Trong “ Buổi học cuối cùng”, lòng yêu nước của thầy Ha-men được biểu hiện:
 a. Yêu mến, tự hào về vùng quê An-dát của mình.
 b. Căm thù sôi sục kẻ thù đã xâm lược quê hương.
 c. Kêu gọi mọi người cùng đoàn kết, chiến đấu chống kẻ thù.
 d. Yêu tha thiết tiếng nói dân tộc.
 B/ Tự luận ( 7 điểm) Hãy tả con sông quê em vào một buổi sáng mùa xuân.
Bài làm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
.PHÒNG GD& ĐT HUYỆN KIÊN LƯƠNG
TRƯỜNG THCS KIÊN BÌNH
HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Năm học 2015 -2016)
Môn: Ngữ Văn – Khối 6 
Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề )
ĐỀ LẺ
A .Trắc nghiệm ( 3 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
1
2
3
4
5
6
b
a
c
a
d
d
B/ Tự luận ( 7 điểm)
* Yêu cầu: Đúng thể loại miêu tả, tả bằng lời văn của mình, lời văn mạch lạc, trong sáng.
* Nội dung: Đầy đủ 3 phần
1. Mở bài( 1 điểm ): Giới thiệu chung về hoàn cảnh quan sát, cảnh chung bao quát .
2/ Thân bài : ( 5 điểm)
Tả bầu trời trên sông
 + Bầu trời trong xanh
 + Đàn chim bay lượn.
- Tả cảnh hai bên bờ sông
 + Vườn tược, cây cối tốt tươi, thảm cỏ xanh mượt.
 + Người trên bờ đông đúc, tấp nập.
Tả dòng sông.
 + Nước sông trong xanh, sóng gợn êm ả, nhịp nhàng.
 + Những chiếc thuyền, ca nô chở đầy ắp sản vật ngược xuôi.
 + Tiếng cười nói rộn ràng của các anh, chị, mẹ,...ra sông giặt áo, câu cá, đón ghe,...
3/ Kết bài : (1 điểm) 
 - Cảnh bao quát cuối cùng.
 - Cảm nghĩ của em về dòng sông nơi lưu giữ nhiều kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
 - Liên hệ bản thân.
Kiên Bình, ngày ..../ / 2016 Kiên Bình, ngày ..../ / 2016
 Duyệt của Tổ chuyên môn Giáo viên ra đề
 Hà Thị Hạnh Nguyễn Thị Lan Phương
Kiên Bình, ngày ..../ ..../ 2016
Duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_van_6_HKII.doc